Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội”
Em hiểu nguyên lí giáo dục này như sau: Đây là nguyên tắc dựa trên thực tiễn, có thực tiễn mới có khả năng đáp ứng nhu cầu của người học, của xã hội vì thực tiễn là cơ sở, động lực, mục đích của nhận thức và là tiêu chuẩn của chân lí.
Học luôn đi đôi với hành: Nhờ có thực tiễn, con người mới có những tri thức mới để tiếp tục học tập, đồng thời kiểm nghiệm được tính đúng sai và giá trị đích thực của tri thức đã tiếp nhận được.
- Học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội là nguyên tắc dựa trên thực tiễn, có thực tiễn mới có khả năng đáp ứng được nhu cầu của người học, của xã hội vì thực tiễn là cơ sở, động lực,mục đích của nhận thức và là tiêu chuẩn của chân lí.
- Học đi đôi với hành:nhờ có thực tiễn, con người mới có những tri thức mới để tiếp tục học tập, đồng thời kiểm nghiệm được tính đúng sai và giá trị đích thực của tri thức đã tiếp nhận được.
- Học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội là nguyên tắc dựa trên thực tiễn, có thực tiễn mới có khả năng đáp ứng được nhu cầu của người học, của xã hội vì thực tiễn là cơ sở, động lực,mục đích của nhận thức và là tiêu chuẩn của chân lí.
- - Học đi đôi với hành:nhờ có thực tiễn, con người mới có những tri thức mới để tiếp tục học tập, đồng thời kiểm nghiệm được tính đúng sai và giá trị đích thực của tri thức đã tiếp nhận được.
Câu nói của C.Mác cũng có ý nghĩa nhân văn sâu sắc. Sở dĩ Mác cho rằng hạnh phúc là đấu tranh vì lịch sử phát triển của loài người luôn luôn vận động và phát triển không ngừng theo hướng tiến lên và ngày càng hoàn thiện hơn. Lịch sử xã hội loài người là lịch sử đấu tranh giai cấp, các giai cấp mâu thuẫn với nhau đối lập nhau mà chủ yếu là xuất phát từ mâu thuẫn về mặt lợi ích kinh tế. Các cuộc đấu tranh này suy cho cùng cũng mang mục đích muốn xã hội tốt đẹp hơn và mang lại cho đa số người dân trong xã hội. Đấu tranh để xã hội ngày càng phát triển hơn hoàn thiện hơn những cái lạc hậu không tốt sẽ được thay thế bởi cái mới tốt hơn hoàn thiện hơn. Và khi cuộc sống tốt đẹp hơn cũng đồng nghĩa với việc người dân cảm thấy hạnh phúc. Còn khi con người đấu tranh với tự nhiên chống lại các hiện tượng tự nhiên như bão, lũ lụt, hạn hán… để khắc phục những hiện tượng khắc nghiệt đó và biến những hiện tượng ấy phục vụ lợi ích của con người thì khi ấy con người cảm thấy hạnh phúc. Đồng nghĩa với việc con người cảm thấy hạnh phúc thì con người cần phải đấu tranh, nhưng trước khi đấu tranh chống lại các hiện tượng sự vật trong xã hội trước hết con người cần phải đấu tranh chống lại những cái không tốt của mỗi bản thân con người. Chúng ta cần hoàn thiện bản thân của mình trước sau đó thì mới có thể đấu tranh với xã hội.
Hạnh phúc là khi ta đấu tranh, có khi đấu tranh bị thất bại nhưng nó đã giúp ta rút kinh nghiệm cho các cuộc đấu tranh sau này. Hãy cố gắng hết sức để ta có thể giành thắng lợi ở ngay cuộc đấu tranh đầu tiên niềm hạnh phúc sẽ được nhân đôi. Hạnh phúc đôi khi thật giản đơn, chỉ là một món quà nhỏ hay chỉ là một câu nói, nhưng đôi khi lại thật lớn lao. Không ai hiểu được mỗi người chúng ta cảm nhận được hạnh phúc như thế nào? Nhưng có một điều khi ta hạnh phúc nhất là khi dân tộc ta đã được giải phóng, là một quốc gia hoàn toàn độc lập. Chỉ khi đất nước hoàn toàn độc lập con người mới có thể nghĩ đến những điều hạnh phúc cho riêng mình.
Theo em hiểu là : Những người trong Đảng không được hối lộ vì điều đó thể hiện tham nhũng , làm trái với pháp luật, vậy làm những việc đó thì phải vào tù để cải tạo lại hành vi mình đã làm.
Nếu bạn chưa hiểu Tham Nhũng là gì thì bạn Tham khảo tại đây nha:
Tham nhũng là một tội lỗi gây hại cho quốc gia và là một trong các nguyên nhân gây ra nạn đói nghèo cho người dân nhưng nó được hiểu khác nhau tuỳ theo từng thời kỳ, tuỳ theo quan điểm của giai cấp cầm quyền cũng như ý thức quyền lợi của công dân mà có các biện pháp trừng phạt khác nhau trong lịch sử