Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Kẻ BK là đường cao của hình thang => BK = 12 cm
Từ B, kẻ BE//AC => ABEC là hình bình hành và BD vuông góc với BE
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác BDE vuông ở B :1/BD2 + 1/BE2 = 1/BK2
=> BE = 20 cm
Theo định lý Py-ta-go, BD2 +BE2 =DE2 => DE = 25 cm
Lại có DE = DC+CE=DC+AB
=> SABCD =\(\frac{\left(DC+AB\right).BK}{2}=\frac{25.12}{2}=150\) (cm2)
\(\dfrac{8}{3-\sqrt{5}}+\sqrt{9-4\sqrt{5}}=\dfrac{8\left(3+\sqrt{5}\right)}{9-5}+\sqrt{\left(\sqrt{5}-2\right)^2}=\dfrac{24+8\sqrt{5}}{4}+\sqrt{5}-2=6+2\sqrt{5}+\sqrt{5}-2=4+3\sqrt{5}\)
a: góc ADH+góc AEH=180 độ
=>ADHE nội tiếp
góc BEC=góc BDC=90 độ
=>BEDC nội tiếp
b: góc EAH=90 độ-goc ABC
góc ECB=90 độ-góc ABC
=>góc EAH=góc ECB
c: góc xAC=góc ABC
=>góc xAC=góc ADE
=>xy//DE