Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
b: Xét ΔOAC và ΔOBD có
OA=OB
\(\widehat{AOC}=\widehat{BOD}\)
OC=OD
Do đó: ΔOAC=ΔOBD
Nếu cậu làm hết thì tớ sẽ thả đúng và một lượt theo dõi:3(không làm cũng không sao tớ cảm ơn)
Bài 11:
a: Xét ΔAMB và ΔAMC có
AM chung
MB=MC
AB=AC
Do đó: ΔAMB=ΔAMC
b: Ta có: ΔABC cân tại A
mà AM là đường trung tuyến
nên AM là đường cao
=>AM⊥BC
mà a⊥AM
nên a//BC
c: Xét tứ giác AMCN có
AM//CN
AN//MC
Do đó: AMCN là hình bình hành
Suy ra: AM=CN; AN=MC
Xét ΔAMC và ΔCNA có
AM=CN
MC=NA
AC chung
Do đó: ΔAMC=ΔCNA
d: Ta có: AMCN là hình bình hành
Suy ra: AC và MN cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
mà I là trung điểm của AC
nên I là trung điểm của MN
Bài 1 Ta có
gB 1 = gB3 = 150 độ ( hai góc đối đỉnh )
Ta có gB3 + gA3 = 75 + 105 = 180 độ
mà 2 góc ở vj trí trog cùng phía
=> a//b
Bài 2
Ta có
m ⊥ a
mà m ⊥ c
=> a//c
Ta có a// b mà
a//c (cmt)
=> b//c
Theo định lí Pytago tam giác AHB vuông tại H
\(HB=\sqrt{AB^2-AH^2}=3cm\)
Theo định lí Pytago tam giác AHC vuông tại H
\(AC=\sqrt{CH^2+AH^2}=3\sqrt{13}cm\)