K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
NC
2
8 tháng 4 2016
ĐỂ (x+1)(x+3)< 0 khi x+1>0, x+3< 0 hoặc x+1<0,x+3> 0
x>-1,x>-3 => x>-1
hoặc x<-1,x<-3 => x<-3
vậy với x>-1 hoặc x<-3 thi (x+1)(x+3) <0
8 tháng 4 2016
Vì tích trên < 0 => x+1 và x+3 trái dấu.mà x+3-(x+1)=2=>x+3>x+1=>x+3 mang dấu + và x+1 ngược lại=>x+3>0 và x+1 cũng ngược lại
=>nếu x+3>0=>x>3(1)
x+1<0=>x<1(2)
Từu 1 và 2 => 3<x<1
Ủa, vô lí, hì vậy x ko có gt nhé
Nhưng đây là toán nâng cao lớp 6 đó bn ơi
18 tháng 12 2022
\(=\dfrac{4x+5-3x}{x\left(x+5\right)}=\dfrac{x+5}{x\left(x+5\right)}=\dfrac{1}{x}\)
L
1
Bài 20
Ta có: \(\widehat{AKI}=\widehat{ACB}=50^0\)(giả thiết) mà hai góc này ở vị trí đồng vị nên IK//BC (dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)
Mà KA=KC=8cm suy ra KK là trung điểm của AC.
Từ đó áp dụng định lí: Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh của tam giác và song song với cạnh thứ hai thì đi qua trung điểm của cạnh thứ ba.
Ta suy ra được II là trung điểm của AB.
⇒IA=IB=10cm⇒x=10cm
Bài 23
Ta có: IM=IN (giả thiết), IK//MP//NQ (vì cùng vuông góc với PQ)
Do đó MNQP là hình thang có hai đáy là NQvà MP.
Ta thấy đường thẳng IK đi qua trung điểm II của cạnh bên MN và song song với hai đáy NQ,MP
⇒K là trung điểm của PQ ( Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh bên của hình thang và song song với hai đáy thì đi qua trung điểm cạnh bên thứ hai).
⇒PK=KQ=5dm (tính chất trung điểm)
Vậy x=5dm.