Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\left(-\dfrac{1}{7}\right)^{2018}:\left(\dfrac{1}{4}\right)^{2018}\)
\(=\left(-\dfrac{1}{7}:\dfrac{1}{4}\right)^{2018}\)
\(=\dfrac{4^{2018}}{7^{2018}}\)
(x+3)^2=144
Thay 144 = 12^2 ta được:
(x+3)^2=12^2
Suy ra: x+3 =12
x =12-3=9
Vậy x =9
K mik nha, thank nhiều nhiều
Theo bài ra ta có \(\left(x+3\right)^2=144\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+3=12\\x+3=-12\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=9\\x=-15\end{cases}}}\)
Vậy phương trình có 2 đáp án , nếu đề bài hỏi thêm x>0 hay x<0 thì có 1 đáp án thôi nhé :D
__cho_mình_nha_chúc_bạn_học _giỏi__
a/ Tam giác AMN cân tại A (gt). \(\Rightarrow\) \(\widehat{AMN}=\widehat{ANM};AM=AN.\)
Xét tam giác AMB và tam giác ANC có:
+ AM = AN (cmt).
+ \(\widehat{AMB}=\widehat{ANC}\left(\widehat{AMN}=\widehat{ANM}\right).\)
+ MB = NC (gt).
\(\Rightarrow\) Tam giác AMB = Tam giác ANC (c - g - c).
\(\Rightarrow\) AB = AC (cặp cạnh tương ứng).
Xét tam giác ABC có: AB = AC (cmt).
\(\Rightarrow\) Tam giác ABC cân tại A.
b/ Tam giác ABC cân tại A (cmt) \(\Rightarrow\) \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}.\)
Mà \(\widehat{ABC}=\widehat{MBH;}\widehat{ACB}=\widehat{NCK}\text{}\) (đối đỉnh).
\(\Rightarrow\) \(\widehat{MBH}=\widehat{NCK}.\)
Xét tam giác MBH và tam giác NCK \(\left(\widehat{BHM}=\widehat{CKN}=90^o\right)\)có:
+ MB = NC (gt).
+ \(\widehat{MBH}=\widehat{NCK}\left(cmt\right).\)
\(\Rightarrow\) Tam giác MBH = Tam giác NCK (cạnh huyền - góc nhọn).
c/ Tam giác MBH = Tam giác NCK (cmt).
\(\Rightarrow\) \(\widehat{BMH}=\widehat{CNK}\) (cặp góc tương ứng).
Xét tam giác OMN có: \(\widehat{NMO}=\widehat{MNO}\) (do \(\widehat{BMH}=\widehat{CNK}\)).
\(\Rightarrow\) Tam giác OMN tại O.
\(1,A=\dfrac{1}{21}\\ 2,B=\dfrac{101}{200}\\ 3,a\in\left\{-14;-13;-12;-11;-10\right\}\\ 4,D=\dfrac{48}{7}\\ 5,E=-\dfrac{1}{3}\\ 6,F=2-\dfrac{1}{2^{99}}-\dfrac{100}{2^{100}}\)
Câu 8:
Ta có: \(A=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{50}\)
\(\Leftrightarrow2\cdot A=2^2+2^3+...+2^{51}\)
\(\Leftrightarrow A=2^{51}-2\)
\(\Rightarrow\dfrac{2x}{6}=\dfrac{3y}{6}=\dfrac{z}{6}\Rightarrow\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{2}=\dfrac{z}{6}=\dfrac{x+y+z}{3+2+6}=\dfrac{11}{11}=1\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=2\\z=6\end{matrix}\right.\Rightarrow z-x=6-3=3\left(A\right)\)
c. \(\left|\dfrac{8}{4}-\left|x-\dfrac{1}{4}\right|\right|-\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{4}\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left|\dfrac{8}{4}-x+\dfrac{1}{4}\right|-\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{4}\\\left|\dfrac{8}{4}+x-\dfrac{1}{4}\right|-\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left|\dfrac{9}{4}-x\right|-\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{4}\\\left|\dfrac{7}{4}+x\right|-\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}\dfrac{9}{4}-x-\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{4}\\x=\dfrac{9}{4}-\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\\\left[{}\begin{matrix}\dfrac{7}{4}+x-\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{4}\\-\dfrac{7}{4}-x-\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=\dfrac{7}{2}\end{matrix}\right.\\\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{2}\\x=-3\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=\dfrac{7}{2}\\x=-3\end{matrix}\right.\)
Ở nơi x=9/4-1/2 là x-9/4-1/2 nha
a. -1,5 + 2x = 2,5
<=> 2x = 2,5 + 1,5
<=> 2x = 4
<=> x = 2
b. \(\dfrac{3}{2}\left(x+5\right)-\dfrac{1}{2}=\dfrac{4}{3}\)
<=> \(\dfrac{3}{2}x+\dfrac{15}{2}-\dfrac{1}{2}=\dfrac{4}{3}\)
<=> \(\dfrac{9x}{6}+\dfrac{45}{6}-\dfrac{3}{6}=\dfrac{8}{6}\)
<=> 9x + 45 - 3 = 8
<=> 9x = 8 + 3 - 45
<=> 9x = -34
<=> x = \(\dfrac{-34}{9}\)
20:
1: Xét ΔACD và ΔABE có
AC=AB
góc A chung
AD=AE
=>ΔACD=ΔABE
2: ΔABE=ΔACD
=>góc ABE=góc ACD
=>góc IBD=góc ICE
3: Xét ΔIBD và ΔICE có
góc IBD=góc ICE
BD=CE
góc IDB=góc IEC
=>ΔIBD=ΔICE
4: ΔIBD=ΔICE
=>IB=IC; ID=IE
=>ΔIBC cân tại I; ΔIDE cân tại I