Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bơm thủy lực Piston hoạt động trên nguyên tắc thay đổi thể tích, quá trình hút đẩy chất lỏng do sự thay đổi thể tích công tác trong bơm, được thực hiện nhờ piston chuyển động tịnh tiến qua lại trong xi lanh.
Dựa trên cách bố trí piston, có thể chia làm 2 loại:
-Bơm piston hướng tâm
-Bơm piston hướng trục
A = F * s = 100 * 3.6 * 1000 = 360000 (J)
P = A / t = 360000 / 30*60 = 200 (W)
Bài 9.
Diện tích lưỡi dao: \(S=20\cdot10^{-2}\cdot0,05\cdot10^{-3}=10^{-5}\left(m^2\right)\)
Áp suất tác dụng lên lưỡi dao:
\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{40}{10^{-5}}=4\cdot10^6Pa\)
Bài 10.
a)Diện tích tiếp xúc: \(S=2\cdot10\cdot10^{-4}=2\cdot10^{-3}m^2\)
Áp suất tác dụng lên mặt sàn:
\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{P}{S}=\dfrac{500}{2\cdot10^{-3}}=25\cdot10^4Pa\)
bDiện tích tiếp xúc của chân bạn Lan: \(S=2\cdot150=300cm^2=0,03m^2\)
Áp suất tác dụng lên mặt sàn:
\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{500}{0,03}=\dfrac{50000}{3}Pa\)
Bài 15.
Trọng lượng của bạn Minh và ghế: \(P=10m=10\cdot\left(36+4\right)=400N\)
Áp suất của các chân ghế lên mặt sàn:
\(p=\dfrac{P}{S}=\dfrac{400}{19,3\cdot10^{-4}}=207253,886Pa\)
Bài 16.
a)Áp suất tác dụng lên pittong nhỏ:
\(p=\dfrac{f}{s}=\dfrac{600}{15\cdot10^{-4}}=4\cdot10^5Pa\)
b)Lực tác dụng lên pittong lớn:
\(\dfrac{F}{f}=\dfrac{S}{s}\Rightarrow\dfrac{F}{600}=\dfrac{150}{15}\Rightarrow F=6000N\)
Bài 17.
Diện tích tiếp xúc: \(S=0,015\cdot2=0,03m^2\)
Trọng lượng của người đó: \(P=F=p\cdot S=2\cdot10^4\cdot0,03=600N\)
Khối lượng người đó: \(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{600}{10}=60kg\)
Tóm tắt :
\(P=800N\)
\(s=10m\)
a) \(F_k=?\)
\(h=?\)
b) \(A=?\)
GIẢI :
a) Lực kéo khi đưa vật lên là:
\(F_k\ge800N\)
Độ cao đưa vật lên :
\(h=10m\)
b) Công nâng vật lên là:
\(A=F.s=800.10=8000\left(J\right)=8\left(kJ\right)\)
a)Lực kéo là:
F=\(\dfrac{P}{2}=\dfrac{800}{2}\) =400(N)
độ cao đưa vật lên là:
h=\(\dfrac{10}{2}=5\) (m)
b)Công nâng vật là:
A=P.h=800.5=4000(J)
Khi nhúng một miếng tôn ở những độ sâu khác nhau thì áp suất chất lỏng tác dụng lên miếng tôn cũng khác nhau, nhúng càng sâu thì miếng tôn sẽ nhận được áp suất càng lớn, do áp suất chất lỏng phụ thuộc vào độ sâu (độ cao) của chất lỏng: \(p=d.h\) . Do đó, khi nhúng miếng tôn ở những độ sâu khác nhau thì áp suất chất lỏng tác dụng lên nó cũng khác nhau.
\(V=2l\Rightarrow m=2kg\)
a)Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước.
\(Q=mc\left(t_2-t_1\right)=2\cdot4200\cdot\left(100-25\right)=630000J\)
b)Thời gian cần để đun nước:
\(Q=RI^2t\Rightarrow t=\dfrac{Q}{RI^2}=\dfrac{630000}{220\cdot4}=715,9s\)
Tham khảo
Dao sắc không bằng chắc kê! ... Đi đôi với 1 con dao bén thì chắc chắn phải có 1 chiếc thớt ổn định, cho dù dao bén đến đâu mà thớt không tốt, thớt không điểm tựa chắc chắn thì con dao có bén cũng không có tác dụng.
Dao sắc không bằng chắc kê. Đi đôi với 1 con dao bén thì chắc chắn phải có 1 chiếc thớt ổn định, cho dù dao bén đến đâu mà thớt không tốt, thớt không điểm tựa chắc chắn thì con dao có bén cũng không có tác dụng.
Hoặc:
Tham khảo =v=
Ta biết rằng một vật có khối lượng càng lớn thì quán tính của nó càng lớn. Vì vậy có quán tính nên khi tác dụng một lực vào vật thì vận tốc của nó không thay đổi ngay một cách đáng kể mà phải sau một khoảng thời gian nhất định. Nếu vật có quán tính lớn (nghĩa là có khốI lượng lớn) thì khoảng thời gian này càng lớn. Bây giờ, nếu ta dùng dao chặt thanh tre không kê lên cái gì hoặc kê không chắc chắn, thì vì quán tính của thành tre nhỏ nên lực tác dụng của dao vào thanh tre sẽ làm cho thanh tre chuyển động theo dao. Do đó dao khó ăn sâu vào tre. Nếu ta kê thanh tre đó lên một khúc gỗ lớn, thì khi dao chặt khối gỗ chưa kịp chuyển động (vì khốI lượng khúc gỗ lớn và khúc gỗ lại tì vào đất), thanh tre đã bị đứt rồi.