K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 11 2021

Một gen có 2400 nucleotit ⇒ N = 2400 Nu

⇒ Số chu kì xoắn là:

C = N : 20 = 2400 : 20 = 120 (chu kì)

16 tháng 11 2021

Chiều dài đoạn phân tử ADN:L=N/2.3,4

               =>L=2400/2.3,4=4080 (Ao)

5 tháng 8 2018

-Mạch 1 có : 320 Nu loại A

284 Nu loại T

325 Nu loại X

325 Nu loại G

-Mạch 2 có : 284 Nu loại A

320 Nu loại T

325 Nu loại X

325 Nu loại G

19 tháng 8 2017

- Quy ước: Gen A - lông đen, gen a - lông trắng. Gen B - cánh dài, gen b - cánh ngắn.

a. Pt/c: Lông đen, cánh dài (AABB) x lông trắng, cánh ngắn (aabb)

GP: ---------------------AB -------------------------------------ab

F1: 100% AaBb (lông đen, cánh dài).

F1 x F1: AaBb x AaBb

GF1: AB; Ab; aB; ab

F2: 1AABB: 2AaBB: 2AABb: 4AaBb: 1AAbb: 2Aabb: 1aaBB: 2aaBb: 1aabb

=> TLKH: 9A-B-: 3A-bb: 3aaB-:1aabb

gồm 9đen, dài: 3 đen, ngắn: 3 trắng, dài: 1 trắng, ngắn

19 tháng 8 2017

b. F1 x P: AaBb x AABB ------------> F2: 1AABB: 1AaBB: 1AABb: 1AaBb (100% A-B- : long đen, dài).

F1 lai phân tích: AaBb x aabb -------> F1: 1AaBb: 1Aabb: 1aaBb: 1aabb

6 tháng 5 2017

Quan hệ

Cùng loài

Khác loài

Hỗ trợ

- Quan hệ quần tụ : Sinh vật cùng loài hình thành nhóm , sống gần nhau , hỗ trợ hoặc cạnh tranh nhau

- Quan hệ cách li : các cá thể tách nhóm -> giảm cạnh tranh

- Quan hệ hỗ trợ :

* Quan hệ cộng sinh
* Quan hệ hội sinh

- Quan hệ đối địch
* Quan hệ cạnh tranh
* Quan hệ kí sinh , nửa kí sinh

* Quan hệ sinh vật ăn sinh vật khác

15 tháng 10 2017
quan hệ cùng loài chủ yếu là các quan hệ về mặt sinh sản di truyền vd giao phối đôi khi có cả cạnh tranh về thức ăn..... còn về mạt dinh dưỡng thì có
quan hệ khác loài như; cạnh tranh, kí sinh, cộng sinh, hội sinh, quan hệ vật chủ con mồi.
lưới thức ăn và chuổi thức ăn là chỉ mối quan hệ giữa các loài. trong một hệ sinh thái bền vững thì các chuổi và lưới thức ăn cũng phải bền vững nếu một laòi bị tiêu diệt thì hệ sẽ mất cân bằng và ảnh hưởng tới loài khác.
11 tháng 11 2017

Số lần nguyên phân là k.
Số mạch polinucleotit mới: 2 ×× 10 ×× 2n ×× (2k – 1) = 5400 ⇒ k = 4.

12 tháng 11 2017

2n

26 tháng 8 2017

Cậu chụp ngược với mờ quá khó nhìn lắm ạ!

Chụp lại ik cậu.

27 tháng 8 2017

sorry nha

11 tháng 6 2017

1. - Cặp gene dị hợp là tổ hợp của 1 alen quy định tính trạng trội và 1 alen quy định tính trạng lặn.
- Biểu hiện kiểu hình ở cặp gene dị hợp có thể là: tính trạng trội, ưu thế lai, hoặc một tính trạng khác nằm giữa trội và lặn.
- Để biến đổi 1 cặp gene đồng hợp trội thành cặp gene dị hợp thì chỉ cần cho lai với 1 cặp gene đồng hợp lặn.
2. - P thuần chủng nghĩa là cả bố và mẹ đều đồng hợp trội, hoặc đồng hợp lặn, hoặc cặp bố mẹ đồng hợp trội, đồng hợp lặn. Theo quy luật phân li tính trạng thì cặp gene đồng hợp trội chỉ phân li ra alen quy định tính trạng trội, và cặp gene đồng hợp lặn chỉ phân li ra alen quy định tính trạng lặn. Cho nên, F1 có cặp gene giống nhau.
vd: AA x AA -> 4 AA
AA x aa -> 4 Aa
aa x aa -> 4 aa
3. - Không. vì như câu 2 đã giải thích.

14 tháng 8 2017

+ B: mắt lồi, b: mắt dẹt gen nằm trên NST thường

a. P: Đực mắt lồi x cái mắt dẹt (bb)

F1: 50% mắt lồi : 50% mắt dẹt = 1 : 1

\(\rightarrow\) KG của con đực ở P là Bb

+ Sơ đồ lai:

P: đực mắt lồi x cái mắt dẹt

Bb x bb

F1: 1Bb : 1bb

1 mắt lồi : 1 mắt dẹt

b. F1 lai với nhau, sơ đồ lai có thể có là:

+ Bb x Bb

F2: 1BB : 2Bb : 1bb

KH: 3 lồi : 1 dẹt

+ Bb x bb

F2: 1Bb : 1bb

KH: 1 lồi : 1 dẹt

+ bb x bb

F2: 100% bb

KH: 100% mắt dẹt

14 tháng 8 2017

dạ vâng! em cám ơn ạ......