Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b:
=>x(y-3)+3(y-3)=17
=>(y-3)(x+3)=17
\(\Leftrightarrow\left(x+3,y-3\right)\in\left\{\left(1;17\right);\left(17;1\right);\left(-1;-17\right);\left(-17;-1\right)\right\}\)
hay \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(-2;20\right);\left(14;4\right);\left(-4;-14\right);\left(-20;2\right)\right\}\)
a: =>x(2y+3)+2(2y+3)=5
=>(2y+3)(x+2)=5
\(\Leftrightarrow\left(2y+3;x+2\right)\in\left\{\left(1;5\right);\left(-1;-5\right);\left(5;1\right);\left(-5;-1\right)\right\}\)
hay \(\left(y,x\right)\in\left\{\left(-1;3\right);\left(-2;-7\right);\left(1;-1\right);\left(-4;-3\right)\right\}\)
2x - (25 -4) = 11 - (15 + 11)
2x - 21 = 11 - 26
2x - 21 = -15
2x = (-15) + 21
2x = 6
x = 6 : 2
x = 3
Hok tốt !
2x-(25-4)=11-(15+11)
2x-25+4 =11-15-11
2x-25+4 =-15
2x =-15+25-4
2x =6
x =6:2
x =3
k nhé
a, \(\dfrac{5}{9}.\dfrac{10}{11}+\dfrac{5}{9}.\dfrac{14}{11}-\dfrac{5}{9}.\dfrac{15}{11}=\dfrac{5}{9}.\left(\dfrac{10}{11}+\dfrac{14}{11}-\dfrac{15}{11}\right)=\dfrac{5}{9}.\dfrac{9}{11}=\dfrac{5}{11}\)
b, \(\dfrac{6}{7}.\dfrac{8}{13}+\dfrac{6}{13}.\dfrac{9}{7}-\dfrac{3}{13}.\dfrac{6}{7}\)\(=\dfrac{6}{7}.\left(\dfrac{8}{13}-\dfrac{3}{13}\right)+\dfrac{6}{13}.\dfrac{9}{7}=\dfrac{6}{7}.\dfrac{5}{13}+\dfrac{54}{91}=\dfrac{30}{91}+\dfrac{54}{91}=\dfrac{84}{91}=\dfrac{12}{13}\)
Bạn ơi, gõ latex cho dễ nhìn nhé!
a) 12 + 15 + 18 + ... + 90 ( 72 số hạng)
= (12 + 90 ) x 72 : 2
= 3672
b) 8 + 12 + 16 + ... + 100 ( 64 số hạng)
= (8 + 12 ) x 64 : 2
=640
c) 7 + 11 + 15 + ... + 43 + 47 (14 số hạng )
= (7 + 47 ) x 14 : 2
= 378
d) 1 + 6 + 11 + ........ + 46 + 51 (33 số hạng)
= (1 + 51 ) x 33 : 2
= 858
Công thức tính dãy số có quy luật :
lấy số đầu cộng số cuối nhân số số hạng chia 2
học tốt!!!
a) 12 + 15 + 18 + .. + 90
= ( 12 + 90 ) . [( 90 - 12 ) : 3 + 1 ] :2
= 102 . [ 78 : 3 + 1 ] : 2
= 102 . [ 26 +1 ] : 2
= 102 . 27 : 2
= 2754 :2
= 1377
=>x(y-3)+3(y-3)=17
=>(y-3)(x+3)=17
\(\Leftrightarrow\left(x+3,y-3\right)\in\left\{\left(1;17\right);\left(17;1\right);\left(-1;-17\right);\left(-17;-1\right)\right\}\)
hay \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(-2;20\right);\left(14;4\right);\left(-4;-14\right);\left(-20;2\right)\right\}\)
Bài 11:
a: x/5=2/10
=>x/5=1/5
hay x=1
b: x/-3=-5/15
=>x/3=1/3
hay x=1
Cristiano Ronaldo : đưa nick của Trần Thùy Dung và Monkey D.Luffy đây
Đặt A(n) = 11^(n+2) + 12^(2n+1)
khỏi suy nghĩ nhiều, ta dùng qui nạp nhé:
* n = 0: A(0) = 11² + 12 = 133 chia hết cho 133
* giả sử A(k) chia hết cho 133,
ta có: A(k) = 11^(k+2) + 12^(2k+1) chia hết cho 133
ta cm A(k+1) chia hết cho 133
A(k+1) = 11^(k+1+2) + 12^(2k+2+1) =
= 11^(k+2).11 + 12^(2k+1).12²
= 11.[11^(k+2)+12^(2k+1)] + (12²-11).12^(2k+1)
= 11.A(k) + 133.12^(2k+1)
Do giả thiết qui nạp A(k) chia hết cho 133 và 133.12^(2k+1) chi hết cho 133
nên ta có A(k+1) chia hết cho 133
tóm lại A(n) chia hết cho 133 với mọi n thuộc N
Vậy ...
B
Chọn B