Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 3:
1, Áp dụng t/c dtsbn:
\(\dfrac{x}{6}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{3}=\dfrac{z-x}{3-6}=\dfrac{-21}{-3}=7\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=42\\y=28\\z=21\end{matrix}\right.\)
2, Áp dụng t/c dtsbn:
\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{7}=\dfrac{2x+3y-z}{6+15-7}=\dfrac{-14}{14}=-1\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-3\\y=-5\\z=-7\end{matrix}\right.\)
Bài 4:
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{x}{\dfrac{1}{2}}=\dfrac{y}{\dfrac{1}{3}}=\dfrac{z}{\dfrac{1}{4}}=\dfrac{x+y+z}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}}=\dfrac{130}{\dfrac{13}{12}}=120\)
Do đó: x=60; y=40; z=30
a,
Ta có :
2BD = BC
=> 2BD = 6
=> BD = 3 (cm)
Ta có :
Δ ABC cân tại A
AD là đường trung trực
=> AD là đường cao
=> AD là đường trung tuyến
Xét Δ ADB vuông tại D, có :
\(AB^2=AD^2+BD^2\) (Py - ta - go)
=> \(6^2=AD^2+3^2\)
=> \(27=AD^2\)
=> AD = 5,1 (cm)
b,
Xét Δ ABG và Δ ACG, có :
AG là cạnh chung
AB = AC (Δ ABC cân tại A)
\(\widehat{BAG}=\widehat{CAG}\) (AD là tia phân giác \(\widehat{BAC}\))
=> Δ ABG = Δ ACG (c.g.c)
=> \(\widehat{ABG}=\widehat{ACG}\)
c,
Ta có :
G là trọng tâm
Mà AD là đường trung trực
=> A,G,D thẳng hàng
d,
Điều cần chứng minh : BC + 2AD > AB + AC
Ta có :
BC = 6 (cm)
AD = 5,1 (cm)
AB = AC = 5 (cm)
Thế số :
6 + 2. 5,1 > 5 + 5
=> 16,2 > 10
=> BC + 2AD > AB + AC (đpcm)
Bài 4
a/ \(x=\widehat{ABC};y=\widehat{ADC}\)
Ta có a//b; \(a\perp c\Rightarrow b\perp c\Rightarrow x=\widehat{ABC}=90^o\)
Xét tứ giác ABCD
\(y=\widehat{ADC}=360^o-\widehat{BAD}-\widehat{ABC}-\widehat{BCD}\) (tổng các góc trong của tứ giác = 360 độ)
\(\Rightarrow y=\widehat{ADC}=360^o-90^o-90^o-130^o=50^o\)
b/ Kéo dài n về phí B cắt AC tại D
\(\Rightarrow\widehat{CBD}=180^o-\widehat{nBC}=180^o-105^o=75^o\)
Xét tg BCD có
\(\widehat{BDC}=180^o-\widehat{CBD}-\widehat{BCD}=180^o-75^o-60^o=45^o=\widehat{mAC}\)
=> Am//Bn (Hai đường thẳng bị cắt bởi đường thẳng thứ 3 tạo thành hai góc đồng vị bằng nhau thì chúng // với nhau)
Bài 5
\(\frac{a}{3b}=\frac{b}{3c}=\frac{c}{3a}=\frac{a+b+c}{3\left(a+b+c\right)}=\frac{1}{3}\)
Ta có \(\frac{a}{3b}=\frac{b}{3c}=\frac{a+b}{3\left(b+c\right)}=\frac{1}{3}\Rightarrow\frac{a+b}{b+c}=1\Rightarrow a+b=b+c\)
\(\frac{b}{3c}=\frac{c}{3a}=\frac{b+c}{3\left(c+a\right)}=\frac{1}{3}\Rightarrow\frac{b+c}{c+a}=1\Rightarrow b+c=c+a\)
\(\Rightarrow a+b=b+c=c+a\)
\(\frac{c}{3a}=\frac{a}{3b}=\frac{c+a}{3\left(a+b\right)}=\frac{1}{3}\Rightarrow\frac{c+a}{a+b}=1\)
Từ \(\frac{a+b}{b+c}=\frac{a}{b+c}+\frac{b}{b+c}=\frac{a}{b+c}+\frac{b}{c+a}=1\) (1)
Từ \(\frac{b+c}{c+a}=\frac{b}{c+a}+\frac{c}{c+a}=\frac{b}{c+a}+\frac{c}{a+b}=1\) (2)
Từ \(\frac{c+a}{a+b}=\frac{c}{a+b}+\frac{a}{a+b}=\frac{c}{a+b}+\frac{a}{b+c}=1\) (3)
Công 2 vế của (1) (2) và (3)
\(\Rightarrow\frac{a}{b+c}+\frac{b}{c+a}+\frac{b}{c+a}+\frac{c}{a+b}+\frac{c}{a+b}+\frac{a}{b+c}=3\)
\(\Rightarrow2\left(\frac{a}{b+c}+\frac{b}{c+a}+\frac{c}{a+b}\right)=3.\)
\(\Rightarrow\frac{a}{b+c}+\frac{b}{c+a}+\frac{c}{a+b}=\frac{3}{2}\)
\(\Rightarrow M=2018\left(\frac{a}{b+c}+\frac{b}{c+a}+\frac{c}{a+b}\right)=\frac{2018.3}{2}=3027\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được
\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{b-a}{4-3}=23\)
Do đó: a=69; b=92
f: =-1/8-7/6+3/4-1
=-3/24-28/24+18/24-1
=-31/24+18/24-1
=-13/24-1=-37/24
g: \(=6\cdot\dfrac{-8}{27}-3\cdot\dfrac{4}{9}+\dfrac{4}{3}+4\)
=-48/27+4
=108/27-48/27
=60/27
=20/9
h: \(=\left[6\cdot\dfrac{1}{9}+1+1\right]\cdot\left(-3\right)-1\)
=(2/3+2)*(-3)-1
=-2-6-1
=-3-6=-9
Theo đề ta có:
7 + 9 + 7 + 8 + x + y = 50
x + y = 50 - 7 - 9 - 7 - 8 = 19
x + x + 1 = 19 (vì x < y và x và y là hai số tự nhiên liên tiếp)
2x = x + x = 19 - 1 = 18
x = 18 : 2 = 9, suy ra y = 9 + 1 = 10
Vậy xác suất thực nghiệm của sự kiện: "Gieo được mặt 6 chấm trong 50 lần giao trên) là 10 : 50 = 0,2