Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có điện trở của dây dẫn có cùng chiều dài và chất liệu thì tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây hay:
\(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{S_2}{S_1}=\dfrac{10}{4}=2,5\)
\(\Rightarrow R_1=2,5R_2\)
Vậy điện trở của dây dẫn thứ nhất lớn gấp 2,5 lần điện trở ở dây thứ 2
Bài 3:
a. \(R=p\dfrac{l}{S}=1,1.10^{-6}\dfrac{30}{0,2.10^{-6}}=165\Omega\)
b. \(Q=UIt=220\left(\dfrac{220}{165}\right).15.60=254000\left(J\right)\)
Bài 2:
a. \(R=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{220^2}{1000}=48,4\Omega\)
b. \(Q=UIt=220\left(\dfrac{220}{48,4}\right).4.3600=14400000\left(J\right)\)
c. \(Q'=Q.40=14400000.40=576000000\left(J\right)=120000\)kWh
\(\Rightarrow T=Q'.2100=120000.2100=252000000\left(dong\right)\)
Tóm tắt: ( R1 nt R2 ) // R3
R1 = 15\(\Omega\)
R2 = 16\(\Omega\)
R3 = 30\(\Omega\)
UAB = 45V
_________________________
a) Rtđ = ?
b) I1 , I2 , I3 , U1 , U2 , U3 = ?
Giải:
a) Giá trị điện trở tương đương là:
Rtđ = \(\dfrac{R_{12}.R_3}{R_{12}+R_3}=\dfrac{\left(R_1+R_2\right).R_3}{R_1+R_2+R_3}\)
= \(\dfrac{\left(15+16\right).30}{15+16+30}\approx15,25\)\(\Omega\)
b) Cường độ dòng điện qua mạch chính là:
I = \(\dfrac{U_{AB}}{R_{tđ}}=\dfrac{45}{15,25}\approx2,96\)A
....
a) R\(_{td}\)\(\approx\)15,24
b) U\(_3\)=45v
I\(_3\)=1,5A
I\(_1\)\(\approx\)I\(_2\)\(\approx\)1,5A
\(U_{_{ }1}=22,5\)V
\(U_2=24V\)
(sai thì thông cảm nha)
TH1: \(R1ntR2=>Rtd=R1+R2=90\left(om\right)\left(1\right)\)
TH2: \(R1//R2=>Rtd=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=20\left(om\right)\left(2\right)\)
(1)(2)=>hệ pt: \(\left\{{}\begin{matrix}R1+R2=90\\\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=20\end{matrix}\right.=>\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}R1=30\left(om\right)\\R2=60\left(om\right)\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}R1=60\left(om\right)\\R2=30\left(om\right)\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
vậy ....................