K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 2 2020

- Gọi khối lượng riêng của sắt là x ( kg/dm3 , x > 0 )

- Gọi khối lượng riêng của nhôm là y ( kg/dm3 , y > 0 )

- Khối lượng của 600cm3 ( hay 0,6 dm3 ) nhôm là : 0,6y ( kg )

- Khối lượng của 1,5dm3 sắt là : 1,5x ( kg )

Theo đề bài tổng khối lượng của 600cm3 nhôm và 1,5dm3 sắt là 13,32 kg nên ta có phương trình : \(1,5x+0,6y=13,32\) ( I )

- Mà khối lượng riêng của nhôm nhỏ hơn sắt là 5,1 kg/dm3 nên ta có phương trình : \(x-y=5,1\) ( II )

Từ ( I ) và ( II ) ta có hệ phương trình : \(\left\{{}\begin{matrix}1,5x+0,6y=13,32\\x-y=5,1\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}1,5\left(5,1+y\right)+0,6y=13,32\\x=5,1+y\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}7,65+1,5y+0,6y=13,32\\x=5,1+y\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}y=2,7\\x=5,1+2,7=7,8\end{matrix}\right.\) ( TM )

Vậy khối lượng riêng của nhôm là 2,7 kg/dm3 .

8 tháng 2 2020

Đổi 7,1 kg = 7100g

Gọi cân nặng mỗi quả táo là x(g), cân nặng mỗi quả thanh long là y(g). ĐK:x,y>0

Theo đề bài 15 quả táo và 8 quả thanh long nặng 7100g nên ta có phương trình: 15x + 8y = 7100(1)

5 quả táo nặng hơn 3 quả thanh long 100g nên ta có phương trình

5x - 3y = 100(2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình \(\left\{{}\begin{matrix}15x+8y=7100\\5x-3y=100\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=260\\y=400\end{matrix}\right.\)

Những bài thế này dễ bạn ơi tự nghĩ đi chứ, mẫu 1 bài thôi

4 tháng 4 2017

Gọi x (rupi) là giá tiền mỗi quả thanh yên.

Gọi y (rupi) là giá tiền mỗi quả táo rừng.

Điều kiện x > 0, y > 0.

Ta có hệ phương trình:

Giải ra ta được x = 3, y = 10.

Vậy, thanh yên 3 rupi/quả
táo rừng 10 rupi/quả.



6 tháng 8 2017

Gọi x (rupi) là giá tiền mỗi quả thanh yên.

Gọi y (rupi) là giá tiền mỗi quả táo rừng thơm.

Điều kiện x > 0, y > 0.

Mua 9 quả thanh yên và 8 quả táo rừng thơm hết 107 rupi

⇒ 9x + 8y = 107.

Mua 7 quả thanh yên và 7 quả táo rừng thơm là 91 rupi

⇒ 7x + 7y = 91 ⇔ x + y = 13.

Ta có hệ phương trình:

Giải bài 35 trang 24 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy giá mỗi quả thanh yên là 3 rupi và mỗi quả táo rừng thơm là 10 rupi.

19 tháng 1 2022
  • Gọi x(nghìn đồng)là giá bán của mỗi quả dừa (0<x<25),y(nghìn đồng)là giá bán của mỗi quả thanh long (0<y<25)
  • ​Vì bạn Hà mua một quả dừa vảo một quả thanh long hết 25 nghìn đồng, nên ta có pt:x+y=25
  • Giá​ bán của 5 quả dừa là:5x(nghìn đồng),giá bán của 4 quả thanh long là:4y(nghìn đồng)
  • ​Vì Bạn dũng  mua 5 quả dừa và 4 quả thanh long hết 120 nghìn đồng,nên ta có pt:5x+4y=120
  • ​giải hệ pt ra y=5(TMĐK),x=20(TMĐK)
19 tháng 1 2022

cảm ơn nha 

18 tháng 3 2016

thanh yên: 8 rupi

táo: 5 rupi

7 tháng 12 2016

Mk làm ra câu hỏi này mà mk ko biết làm sao mấy bn biết làm

12 tháng 11 2017

Gọi khối lượng riêng của miếng kim loại thứ nhất là:  x   ( g / c m 3 )   ( x   >   1 )

Khối lượng riêng của miếng kim loại thứ hai là : x – 1 ( g / c m 3 )

Thể tích miếng kim loại thứ nhất là: Giải bài 50 trang 59 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9  g / c m 3

Thể tích miếng kim loại thứ hai là: Giải bài 50 trang 59 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9   ( c m 3 ) .

Thể tích miếng thứ nhất nhỏ hơn miếng thứ hai 10 c m 2  nên có phương trình:

Giải bài 50 trang 59 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

⇔ 10x(x – 1) = 858x – 880(x – 1)

⇔ 10 x 2 − 10 x − 858 x + 880 ( x − 1 ) = 0 ⇔ 10 x 2 + 12 x − 880 = 0

Có a = 10; b = 12; c = -880  ⇒   Δ ’   =   6 2   –   10 . ( - 880 )   =   8836   >   0

Phương trình có hai nghiệm:

Giải bài 50 trang 59 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Trong hai nghiệm chỉ có nghiệm x = 8,8 thỏa mãn.

Vậy:

Khối lượng riêng của miếng kim loại thứ hai là 7,8  g / c m 3

Khối lượng riêng của miếng kim loại thứ nhất là  8 , 8   g / c m 3

Kiến thức áp dụng

Để giải bài toán bằng cách lập phương trình ta làm theo các bước:

Bước 1: Lập phương trình

   + Chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn

   + Biểu diễn tất cả các đại lượng khác qua ẩn vừa chọn.

   + Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng.

Bước 2: Giải phương trình

Bước 3: Đối chiếu điều kiện rồi kết luận.

24 tháng 11 2018

Gọi khối lượng riêng của miếng kim loại thứ nhất là: x (g/cm3) (x > 1)

Khối lượng riêng của miếng kim loại thứ hai là : x – 1 (g/cm3)

Thể tích miếng kim loại thứ nhất là: Giải bài 50 trang 59 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 (cm3).

Thể tích miếng kim loại thứ hai là: Giải bài 50 trang 59 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 (cm3).

Thể tích miếng thứ nhất nhỏ hơn miếng thứ hai 10cm2 nên có phương trình:

Giải bài 50 trang 59 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

⇔ 10x(x – 1) = 858x – 880(x – 1)

⇔ 10x2 – 10x – 858x + 880(x – 1) = 0

⇔ 10x2 + 12x – 880 = 0.

Có a = 10; b = 12; c = -880 ⇒ Δ’ = 62 – 10.(-880) = 8836 > 0

Phương trình có hai nghiệm:

Giải bài 50 trang 59 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Trong hai nghiệm chỉ có nghiệm x = 8,8 thỏa mãn.

Vậy:

Khối lượng riêng của miếng kim loại thứ hai là 7,8 g/cm3

Khối lượng riêng của miếng kim loại thứ nhất là 8,8 g/cm3