K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 7 2021

a) Ta có: \(\left(x-2\right)^2\ge0\) với \(\forall x\in R\)\(\left(x-2\right)^2=0\Leftrightarrow x=2\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right)^2+2019\ge2019\) với \(\forall x\in R\)

Vậy GTNN của (x - 2)2 + 2019 là 2019 khi x = 2.

b) Ta có: \(\left(x-3\right)^2\ge0;\left(y-2\right)^2\ge0\)  với \(\forall x;y\in R\)\(\left(x-3\right)^2=0;\left(y-2\right)^2=0\Leftrightarrow x=3;y=2\)

\(\Rightarrow\left(x-3\right)^2+\left(y-2\right)^2\ge0\) với \(\forall x;y\in R\)

\(\Rightarrow\left(x-3\right)^2+\left(y-2\right)^2-2018\ge-2018\) với \(\forall x;y\in R\)

Vậy GTNN của (x - 3)2 + (y - 2)2 - 2018 là - 2018 khi x = 3; y = 2.

~~ Học tốt ~~

15 tháng 8 2016

\(-\frac{2}{3}=\frac{10}{-15}=-\frac{10}{15}\)

\(\frac{4}{-5}=\frac{12}{-15}=-\frac{12}{15}\)

\(V\text{ì}-\frac{10}{15}>-\frac{12}{15}\)

Nên \(-\frac{2}{3}>-\frac{4}{5}\)

15 tháng 8 2016

Ta có:

\(-\frac{2}{3}=\frac{4}{-6}\)

Vì \(\frac{4}{-6}>\frac{3}{-5}\Rightarrow\frac{-2}{3}>\frac{3}{-5}\)

Vậy \(\frac{-2}{3}>\frac{4}{-5}\)

6 tháng 6 2017

Troi chi oi co ma , o ben phai y .

24 tháng 7 2017

moi nguoi cho cai

6 tháng 4 2019

Bạn ơi bạn làm sai rùi vs lại bạn xem lại đề đi tại vì pt trên nếu giải ra sẽ có hai nghiệp là x=1, x=0 nha bạn

14 tháng 7 2016

Lớp 7 mới học tam giác thôi, cái này lp 8

14 tháng 7 2016

Mình quên k để sang dạng lớp 8

\(=5^2\left(1+5\right)=25\cdot6⋮6\)

24 tháng 1 2017

Bài 5:

\(\frac{2^{13}.9^4}{6^7.8^3}=\frac{2^{13}.\left(3^3\right)^4}{\left(2.3\right)^7.\left(2^3\right)^3}=\frac{2^{13}.3^{12}}{2^7.3^7.2^9}=\frac{2^{13}.3^5}{2^7.2^9}=\frac{3^5}{2^3}=\frac{243}{8}\)

24 tháng 1 2017

a/ Vì A \(\in\) đường trung trực của BC

=> AB = AC

Xét \(\Delta AIB\)\(\Delta AIC\) có:

AI: Cạnh chung

IB = IC (gt)

AB = AC (cmt)

=> \(\Delta AIB=\Delta AIC\left(c-c-c\right)\left(đpcm\right)\)

b/ Xét 2 \(\Delta\) vuông: \(\Delta IBH\)\(\Delta ICK\) có:

IB = IC (gt)

\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\) (2 góc tương ứng do \(\Delta AIB=\Delta AIC\) )

=> \(\Delta IBH=\Delta ICK\) (cạnh huyền-góc nhọn)

=> BH = CK (2 cạnh tương ứng)

Có: AH + BH = AB

AK + CK = AC

mà AB = AC (đã cm) ; BH = CK (cmt)

=> AH = AK

=> \(\Delta AHK\) cân (đpcm)

c/ Ta có:

\(\Delta ABC\) cân (AB = AC)

\(\Delta AHK\) cân (ý b)

\(\widehat{A}\) chung

=> \(\widehat{B}=\widehat{H}=\widehat{C}=\widehat{K}\)

\(\widehat{B}=\widehat{H}\) (cmt)

mà 2 góc này lại ở vị trí đồng vị nên

=> HK // BC (đpcm)

bạn cộng các hạng tử cùng số mũ ý. Luôn luôn bên ngoài ngoặc là cộng, dấu trừ ik kèm hạng tử. Rồi số mũ nào cao nhất là bậc, hệ số nào cao nhất, hệ số ko có mũ và biến thì là tự do.