Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Đột biến sinh học là những biến đổi bất thường trong vật chất di truyền ở cấp độ phân tử hoặc cấp độ tế bào, dẫn đến sự biến đổi đột ngột của một hoặc một số tính trạng, những biến đổi này có tính chất bền vững và có thể di truyền cho các đời sau
+ Sử dụng thuốc trừ sâu
+ Vệ sinh môi trường và đất nước
+ Tham gia vào những hoạt động bảo vệ môi trường
+ Sử dụng những phương tiện ít gây ra ô nhiễm
+ Sử dụng những thực phẩm an toàn
Cấu trúc hiển vi của NST qua các kì:
- Kì trung gian: NST sợi mảnh. Mỗi NST tự nhân đôi thành một NST kép gồm 2 sợi crômatit dính với nhau ở tâm động.
- Kì đầu: các NST bắt đầu đóng xoắn, co ngắn lại, có hình dạng rõ rệt.
- Kì giữa: các NST đóng xoắn cực đại, có hình dạng và kích thước đặc trưng.
- Kì sau: mỗi crômatit của từng NST kép tách nhau ra ở tâm động và dàn thành hai nhóm đều nhau, mỗi nhóm di chuyển về một cực của tế bào.
- Kì cuối: các NST tháo xoắn và trở về dạng sợi mảnh.
Ta có: P thuần chủng
\(\Rightarrow\)F1 đồng tính
\(\Rightarrow\)Tính trạng hạt đỏ xuất hiện ở F1 là tính trạng trội so với tính trạng hạt trắng
Quy ước gen: A: hạt đỏ a: hạt trắng
1 cây P thuần chủng hạt đỏ có kiểu gen AA
1 cây P thuần chủng hạt trắng có kiểu gen aa
Sơ đồ lai:
P: Hạt đỏ x Hạt trắng
AA ; aa
GP: A ; a
F1:: - Kiểu gen: Aa
- Kiểu hình: 100% hạt đỏ
F1xF1: Aa x Aa
\(G_{F_1}\): \(\dfrac{1}{2}A:\dfrac{1}{2}a\) ; \(\dfrac{1}{2}A:\dfrac{1}{2}a\)
F2: - Tỉ lệ kiểu gen: \(\dfrac{1}{4}AA:\dfrac{1}{2}Aa:\dfrac{1}{4}aa\)
- Tỉ lệ kiểu hình: 75% hạt đỏ : 25% hạt trắng
Cho cây bắp hạt đỏ F1 lai phân tích: Nghĩa là đem lai F1 với cây mang tính trạng lặn có kiểu gen aa(hạt trắng)
Sơ đồ lai:
P: Hạt đỏ x hạt trắng
Aa ; aa
G:\(\dfrac{1}{2}A:\dfrac{1}{2}a\) ; a
Fb: - Tỉ lệ kiểu gen: \(\dfrac{1}{2}Aa:\dfrac{1}{2}aa\)
- Tỉ lệ kiểu hình: 50% hạt đỏ : 50% hạt trắng
F1 thu được 100% hạt đỏ => hạt đỏ trội hoàn toàn so với hạt trắng
quy ước gen A hạt đỏ. a hạt trắng
a) kiểu gen:AA: hạt đỏ
aa: hạt trắng
P(t/c). AA ( đỏ). x. aa( trắng)
Gp. A. a
F1. Aa( đỏ)
F1xF1. Aa( đỏ). X. Aa( đỏ)
GF1. A,a. A,a
F2. 1 AA:2Aa:1aa
kiểu hình 3 đỏ:1 trắng
b) Cho F1 đi lai phân tích ta có:
F1. Aa(đỏ). x. aa( trắng)
GF1. A,a. a
F2. 1 Aa:1aa
kiểu hình 1 đỏ:1trắng
Câu 3 a
Trong nguyên phân người ta quan sát nhiễm sắc thể rõ nhất ở kì giữa
Diễn biến của NST tại kì giữa là
+ NST co ngắn cực đại, chúng sếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào
Câu 3 b
Số tâm động: 40
Số cromatit: 0
Số nhiễm sắc thể đơn: 40 NST
Số nhiễm sắc thể kép: 0
Câu 4 a
Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là những biến đổi xảy ra trong cấu trúc của nhiễm sắc thể
Đột biến cấu trúc NST thường có hại cho sinh vật vì: + Trải qua quá trình tiến hóa lâu dài, các gen đã được sắp xếp hài hòa trên nhiễm sắc thể. Biến đổi cấu trúc nhiễm sắc thể làm thay đổi số lượng và cách sắp xếp gen trên đó nên thường gây hại cho sinh vật
Câu 4 b
Ở lúa nước 2n = 24NST quan sát nhiễm sắc thể của tế bào dưới kính hiển vi còn 23 NST
>> Đây là dạng thể 3 nhiễm (2n -1)
Cơ chế phát sinh: Trong quá trình giảm phân hình thành giao tử cặp NST của bố hoặc mẹ không phân li , tạo ra 2 loại giao tử : một loại giao tử mang cả hai NTS của cặp đó (n+1) , một loại giao tử không mang NST nào của cặp đó (n-1)
+ Trong quá trình thụ tinh giao tử không mang NST nào của cặp đó (n-1) kết hợp với giao tử bình thường (n) tạo thành hợp tử 2n-1(23NST)
a) Đa bội là thuật ngữ dùng để chỉ tế bào hoặc mô hay cơ thể sinh vật có số bộ nhiễm sắc thể là bội số của n lớn hơn 2n của bộ đơn bội.
b)
lớn hơn
thể đa bội
( câu cuối em ko rõ )
các câu này đều là câu lý thuyết và vận dụng có trong SGK sinh 9 phần Sinh vật và môi trường, chương III và IV nha, bn có thể tự đọc và hiểu để học tốt môn sinh hơn
Thank you