Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
câu 3 Gọi vận tốc ban đầu là x(x>0)km/h
vân tốc tăng thêm khi đi 100km là x+10 km/h
thời gian đi hết 100km là \(\dfrac{100}{x}h\)
thời gian đi hết quãng đường còn lại là \(\dfrac{220-100}{x+10}h\)
vì tổng tg đi hết quãng đường AB là 4h nên ta có pt
\(\dfrac{100}{x} \)+\(\dfrac{220-100}{x+10}\)=4
giải pt x=50
vậy vận tốc ban đầu đi là 50 km/h
Gọi x (km/h) là vận tốc ban đầu của ô tô (x > 0)
\(\Rightarrow\) x + 10 (km/h) là vận tốc lúc sau của ô tô
Thời gian đi 100 km đầu là: \(\dfrac{100}{x}\) (h)
Thời gian đi hết quãng đường còn lại là: \(\dfrac{220-100}{x+10}=\dfrac{120}{x+10}\) (h)
Theo đề bài ta có phương trình:
\(\dfrac{100}{x}+\dfrac{120}{x+10}=4\)
\(\Leftrightarrow100\left(x+10\right)+120x=4x\left(x+10\right)\)
\(\Leftrightarrow100x+1000+120x=4x^2+40x\)
\(\Leftrightarrow4x^2+40x-220x-1000=0\)
\(\Leftrightarrow4x^2-180x-1000=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-45x-250=0\)
\(\Delta=\left(-45\right)^2-4.1.\left(-250\right)=3025\)
\(\Rightarrow\Delta=55\)
\(x_1=\dfrac{-\left(-45\right)+55}{2.1}=50\) (nhận)
\(x_2=\dfrac{-\left(-45\right)-55}{2.1}=-5\) (loại)
Vậy vận tốc ban đầu của ô tô là 50 km/h
Bạn nên chịu khó gõ đề ra khả năng được giúp sẽ cao hơn.
Câu h của em đây nhé
h, ( 1 + \(\dfrac{3-\sqrt{3}}{\sqrt{3}-1}\)).(1 - \(\dfrac{3+\sqrt{3}}{\sqrt{3}+1}\))
= \(\dfrac{\sqrt{3}-1+3-\sqrt{3}}{\sqrt{3}-1}\).\(\dfrac{\sqrt{3}+1-3-\sqrt{3}}{\sqrt{3}+1}\)
= \(\dfrac{2}{\sqrt{3}-1}\).\(\dfrac{-2}{\sqrt{3}+1}\)
= \(\dfrac{-4}{2}\)
= -2
c/ \(C'=\frac{1}{\frac{1}{3-2\sqrt{x}}}.\frac{1}{\frac{1}{\sqrt{3-2\sqrt{x}}}+1}=\frac{\sqrt{\left(3-2\sqrt{x}\right)^3}}{1+\sqrt{\left(3-2\sqrt{x}\right)}}\)
Đặt \(\sqrt{\left(3-2\sqrt{x}\right)}=a\)
\(\Rightarrow C'=\frac{a^3}{a+1}=a^2-a+1-\frac{1}{a+1}\)
Đế C' nguyên thì a + 1 là ước của 1
\(\Rightarrow a=0\)
\(\Rightarrow\sqrt{\left(3-2\sqrt{x}\right)}=0\)
\(\Rightarrow x=\frac{9}{4}\left(l\right)\)
Vậy không có x.
Không biết có nhầm chỗ nào không nữa. Lam biếng kiểm tra lại quá. You kiểm tra lại hộ nhé. Thanks
a/ \(C=\left(\frac{2\sqrt{x}}{2x-5\sqrt{x}+3}-\frac{5}{2\sqrt{x}-3}\right):\left(3+\frac{2}{1-\sqrt{x}}\right)\)
\(=\left(\frac{2\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(2\sqrt{x}-3\right)}-\frac{5}{2\sqrt{x}-3}\right):\left(\frac{3\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}-1}\right)\)
\(=\left(\frac{2\sqrt{x}-5\sqrt{x}+5}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(2\sqrt{x}-3\right)}\right):\left(\frac{3\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}-1}\right)\)
\(=\frac{5-3\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(2\sqrt{x}-3\right)}.\frac{\sqrt{x}-1}{3\sqrt{x}-5}\)
\(=\frac{1}{3-2\sqrt{x}}\)
Câu b, c tự làm nhé
Gọi số ghế băng dài lúc đầu trong phòng họp là x(cái)
thì số ghế băng dài lúc sau trong phòng hợp là x+6(cái)
Số người ngồi trong 1 ghế băng dài lúc đầu là y(người)
Số người ngồi trong 1 ghế băng dài lúc sau là y-1(người)
Đk x,y∈N*
Theo đề bài ta có
\(\left\{{}\begin{matrix}xy=36\\\left(x+6\right)\left(y-1\right)=36\end{matrix}\right.\)
⇔\(\left\{{}\begin{matrix}xy=36\\xy-x+6y-6=36\end{matrix}\right.\)
⇔\(\left\{{}\begin{matrix}xy=36\\36-x+6y-6=36\end{matrix}\right.\)
⇔\(\left\{{}\begin{matrix}xy=36\\-x+6y=6\end{matrix}\right.\)
⇔\(\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{36}{x}\\-x+6\cdot\dfrac{36}{x}=6\end{matrix}\right.\)
⇔\(\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{36}{x}\\-x^2-6x+216=0\end{matrix}\right.\)
⇔\(\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{36}{x}\\\left(x-12\right)\left(x+18\right)=0\end{matrix}\right.\)
⇔\(\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{36}{x}\\\left[{}\begin{matrix}x-12=0\\x+18=0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
⇔\(\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{36}{x}\\\left[{}\begin{matrix}x=12\left(N\right)\\x=-18\left(l\right)\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
⇒x=12
Vậy......
1: Ta có: \(\sqrt{3x-5}=2\)
\(\Leftrightarrow3x-5=4\)
hay x=3
2: Ta có: \(\sqrt{25\left(x-1\right)}=20\)
\(\Leftrightarrow x-1=16\)
hay x=17
a) Áp dụng BĐT AM-GM ta có:
\(x+y\ge2\sqrt{xy}\)
\(\Rightarrow\)\(\frac{x+y}{2}\ge\sqrt{xy}\)
Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\)\(x=y\)
b) Áp dụng BĐT AM-GM ta có:
\(\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{y}}+\frac{\sqrt{y}}{\sqrt{x}}\ge2\sqrt{\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{y}}.\frac{\sqrt{y}}{\sqrt{x}}}=2\)
Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\)\(x=y\)
2: FK vuôg góc BE; AE vuông góc BE
=>FK//AE
Chứng minh tương tự, ta được AF//EK
=>AFKE là hbh
=>AF=EK
=>AF/EC=EK/EC
ΔCEK đồng dạng với ΔCAM
=>EK/EC=AM/AC
=>AF/EC=AM/AC
ΔAFB đồng dạng với ΔCEB
=>góc ABF=góc CBE
c: AM/AC=AF/EC=AB/BC
=>AM/AC=AB/BC
=>ΔAMB đồng dạng với ΔCAB
=>góc ABC=góc ABM
=>BA là phân giác của góc MBC