Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
mọi người ơi, đây có phải là đáp án đúng của bài 1 không ạ, nếu đúng thì giúp em viết ra giống như trên với ạ, em nhìn được nhưng 1 số chỗ không rõ lắm, huhu
Trả lời:
\(\frac{5}{1.6}+\frac{5}{6.11}+...+\frac{5}{\left(5x+1\right)\left(5x+6\right)}=\frac{2005}{2006}\)
\(\Rightarrow1-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{11}+...+\frac{1}{5x+1}-\frac{1}{5x+6}=\frac{2005}{2006}\)
\(\Rightarrow1-\frac{1}{5x+6}=\frac{2005}{2006}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{5x+6}=1-\frac{2005}{2006}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{5x+6}=\frac{1}{2006}\)
\(\Rightarrow5x+6=2006\)
\(\Rightarrow5x=2000\)
\(\Rightarrow x=400\)
Vậy x = 400
Trả lời:
\(\frac{x}{2008}-\frac{1}{10}-\frac{1}{15}-\frac{1}{21}-...-\frac{1}{120}=\frac{5}{8}\)
\(\Rightarrow\frac{x}{2008}-\left(\frac{1}{10}+\frac{1}{15}+\frac{1}{21}+...+\frac{1}{120}\right)=\frac{5}{8}\)\(\frac{5}{8}\)
Đặt \(A=\frac{1}{10}+\frac{1}{15}+\frac{1}{21}+...+\frac{1}{120}\), ta được : \(\frac{x}{2008}-A=\frac{5}{8}\) (*)
\(\Rightarrow A=\frac{2}{20}+\frac{2}{30}+\frac{2}{42}+...+\frac{2}{240}\)
\(\Rightarrow A=2\left(\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+\frac{1}{42}+...+\frac{1}{240}\right)\)
\(\Rightarrow A=2\left(\frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}+\frac{1}{6.7}+...+\frac{1}{15.16}\right)\)
\(\Rightarrow A=2\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{15}-\frac{1}{16}\right)\)
\(\Rightarrow A=2\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{16}\right)=2.\frac{3}{16}=\frac{3}{8}\)
Thay A vào (*) , ta có:
\(\frac{x}{2008}-\frac{3}{8}=\frac{5}{8}\)
\(\Rightarrow\frac{x}{2008}=1\)
\(\Rightarrow x=2008\)
Vậy x = 2008
a) Để \(\frac{7}{n+1}\) đạt giá trị nguyên
<=> 7 \(⋮\) ( n + 1 )
=> n + 1 \(\in\) Ư(7) = { - 7 ; -1 ; 1 ; 7 }
=> n \(\in\) { -8 ; -2 ; 0 ; 6 }
b) Để \(\frac{n+5}{n-2}\) đạt giá trị nguyên
<=> \(n+5⋮n-2\)
=> ( n - 2 ) + 7 \(⋮\) n - 2
=> 7 \(⋮\) n - 2
=> n - 2 \(\in\) Ư(7) = { - 7 ; - 1 ; 1 ; 7 }
=> n \(\in\) { - 5 ; 1 ; 3 ; 9 }
c) Để \(\frac{4n-1}{n-3}\) đạt giá trị nguyên
<=> 4n-1 \(⋮\) n - 3
=> ( 4n - 12 ) + 11 \(⋮\) n- 3
=> 4(n-3) + 11 \(⋮\) n - 3
=> 11 \(⋮\)n - 3
=> n - 3 \(\in\) Ư(11) = { - 11 ; - 1 ; 1 ; 11}
=> n \(\in\) { - 8 ; 2 ; 4 ; 14 }
b) Đặt :
A = 1 + 2 + 22 + 23 + 24 +...+ 2100
2A = 2 . ( 1+ 2 + 22 +.. + 2100)
2A = 2 + 22 + 23 + ... + 2101
A = 2101 - 1
c) Đặt :
B = 5 + 53 + 54 + ... + 599
5B = 5.(5+ 53 + 54 + ... + 599)
5B = 52 + 53 + 54 +...+ 5100
4B = 5100 - 5
B = (5100-5) : 4
b) đặt
A = 1 + 2 + 2^2 + 2^3 + 2^4 + 2^5 + ....... + 2^100
2A = 2 . ( 1 + 2 + 2^2 + ....... + 2^100 )
2A = 2 + 2^2 + ....... + 2^101
A = 2^101 - 1
Tổng số quả luc đầu là
\(20+25+30+35+40=150\) quả là 1 số chia hết cho 3
Sô quả còn lại có số cam gấp 2 lần số xoài nên số quả còn lại cũng phải là 1 số chia hết cho 3, nên rổ xoài đã bán cũng phải là 1 số chia hết cho 3
Vậy rổ xoài đã bán là rổ đựng 30 quả
Số quả còn lại là
150-30=120 quả
Số cam lúc đầu là
(120:3)x2=80 quả
Bài 2:
Trong 1 giờ, người thứ nhất làm được 1/5(công việc)
Trong 1 giờ, người thứ hai làm được 1/8(công việc)
Nếu làm chung thì mỗi giờ hai người làm được:
1/5+1/8=13/40(công việc)