Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 40.<TH>Gen và phân tử prôtêin phải có mối quan hệ với nhau qua một dạng cấu trúc trung gian là:
A. tARN. B. mARN. C. rARN. D. enzim.
Câu 41. <TH> Thực chất của quá trình hình thành chuỗi axit amin là sự xác định:
A. trật tự sắp xếp của các axit amin. C. số loại các axit amin.
B. số lượng axit amin. D. cấu trúc không gian của prôtêin.
Câu 42. <NB> Sự tạo thành chuỗi axit amin dựa trên khuôn mẫu của mARN và diễn ra theo nguyên tắc bổ sung, trong đó:
A. U liên kết với G, A liên kết với X. C. A liên kết với X, G liên kết với T.
B. A liên kết với T, G liên kết với X. D. A liên kết với U, G liên kết với X.
Câu 43. <NB> Một axit amin trong phân tử prôtêin được mã hoá trên gen dưới dạng:
A. mã bộ một. B. mã bộ hai.
C. mã bộ ba. D. mã bộ bốn.
Câu 44. <TH>Một đoạn của phân tử mARN có trình tự sắp xếp các nuclêôtit :
U X G X X U U A U X A U G G U
khi tổng hợp chuỗi axit amin thì cần môi trường tế bào cung cấp bao nhiêu axit amin ?
A. 3 axit amin. C. 5 axit amin.
B. 4 axit amin. D. 6 axit amin.
Câu 45. <NB> Ribôxôm khi dịch chuyển trên phân tử mARN theo từng nấc:
A. 1 nuclêôtit. B. 2 nuclêôtit. C. 3 nuclêôtit. D. 4 nuclêôtit.
Câu 46. <VDC> 10 phân tử protêin cùng loại có tổng số liên kết peptit 4500. Các phân tử protêin nói tên được tổng hợp trên 2 mARN cùng loại. Xác định số lượng riboxom trượtt trên mỗi mARN? Biết rằng mỗi riboxom chỉ trượt 1 lần, số riboxom trượt trên m1ARN là bội số của số riboxom trượt trên m2ARN.
Các cặp nghiệm: 1. (5;5) 2. (8;2) 3. (9; 1)
Các cặp nghiệm đúng trong các cặp nghiệm trên là:
A. 1 và 2 B. 1 và 3 C. 2 và 3 D. 1, 2 và 3.
1. a)Số chu kì xoắn
\(C=\dfrac{N}{20}=500\left(ck\right)\)
b) Chiều dài
\(L=\dfrac{3,4N}{2}=17000A^o\)
c) Tính số Nu từng loại
\(\left\{{}\begin{matrix}A=T=2000\left(nu\right)\\G=X=\dfrac{N}{2}-A=3000\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)
2)
a) Số chu kì xoắn
\(C=\dfrac{L}{34}=1000\left(ck\right)\)
b) Tổng số nu
\(N=\dfrac{2L}{3,4}=20000\left(nu\right)\)
c) \(\left\{{}\begin{matrix}G=X=15\%N=3000\left(nu\right)\\A=T=\dfrac{N}{2}-G=7000\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)
13.tk:
*Đột biến: - xảy ra đột ngột, riêng lẻ, không xác định. - Làm biến đổi kiểu gen nên di truyền được. ... Thường biến chỉ biến đổi về kiểu hình và không được biến đổi kiểu gen, thường biến không di truyền từ thế hệ bố mẹ sang đến các đời sau.
a) Thí nghiệm lai một cặp tính trạng: Đậu Hà Lan có đặc điểm là tự thụ phấn nghiêm ngặt. Menđen đã đã tiến hành giao phấn giữa các giống đậu Hà Lan khác nhau về một cặp tính trạng thuần chủng tương phản. Trước hết, ông cắt bỏ nhị từ khi chưa chín ở hoa của cây chọn làm mẹ để ngăn ngừa sự tự thụ phấn. Khi nhị đã chín, ông lấy phấn của các hoa trên cây được chọn làm bố rắc vào đầu nhụy hoa của các hoa đã được cắt nhị ở trên cây được chọn làm mẹ. F1 được tạo thành tiếp tục tự thụ phấn để cho ra F2:
P | F1 | F2 | Tỉ lệ KH F2 |
Hoa đỏ x Hoa trắng | Hoa đỏ | 705 hoa đỏ: 224 hoa trắng | 3Đỏ : 1 Trắng |
Thân cao x Thân lùn | Thân cao | 787 Thân cao: 277 Thân lùn | 3 Cao : 1 lùn |
Quả lục x quả vàng | Quả lục | 428 Quả lục : 152 Quả Vàng | 3 Lục : 1 vàng |
=> Các tính trạng của cơ thể như hoa đỏ, hoa trắng, thân cao, thân lùn, quả lục, quả vàng được gọi là kiểu hình. Menđen gọi tính trạng biểu hiện ngay ờ F1 là tính trạng trội (hoa đỏ, thần cao, quả lục), còn tính trạng đến F2 mới được biểu hiện là tính trạng lặn (hoa trắng, thân lùn, quả vàng).
b) Thí nghiệm lai hai cặp tính trạng: Menđen lai hai thứ đậu Hà Lan thuần chuảng khác nhau về hai cặp tính trạng tương phản: hạt vàng, vỏ trơn và hạt xanh, vỏ nhăn được F1 đều có hạt màu vàng, vỏ trơn. Ông tiếp tục tiến hành cho F1 tự thụ phấn thu được F2: Kết quả một số thí nghiệm của Menđen được trình bày như sau: F2 có 315 Vàng, trơn : 101 Vàng, nhăn : 108 Xanh, trơn : 32 Xanh, nhăn
Từ tỉ lệ của từng cặp tính trạng nêu trên và theo quy luật phân li của Menđen thì hạt vàng, trơn là các tính trạng trội và đều chiếm ti lệ 3/4 của từng loại tính trạng, còn hạt xanh, nhăn là các tính trạng lặn và đều chiếm ti lệ 1/4.
Ti lệ của các tinh trạng nói trên có mối tương quan với tỉ lệ các kiểu hình ờ F2, điều đó được thê hiện ở chỗ tỉ lệ của mỗi loại kiểu hình ở F2 chính bằng tích tỉ lệ của các tính trạng hợp thành nó, cụ thể là :
- Hạt vàng, trơn = 3/4 vàng X 3/4 trơn =9/16
- Hạt vàng, nhăn = 3/4 vàng X 1/4 nhăn = 3/16
- Hạt xanh, trơn = 1/4 xanh X 3/4 trơn =3/16
- Hạt xanh, nhăn = 1/4 xanh X 1/4 nhăn = 1/16
=> Từ mối tương quan trên, Menđen thấy rằng các tính trạng màu sắc và hình dạng hạt di truyền độc lập với nhau (không phụ thuộc vào nhau). Điều này cũng được hiểu nghĩa là nếu khi F2 có tỉ lên phân li kiểu hình bằng tích tỉ lệ phân li của các cặp tính trạng thì các cặp tính trạng di truyền độc lập với nhau.
Trên ADN:
Amạch gốc =mU = 40%
Tmạch gốc =mA = 20%
Gmạch gốc = mX = 27%
Xmạch gốc =mG= 13%
Câu 1:
Quy ước gen: A hạt vàng. a hạt xanh
c) ta sẽ cho cây đậu Hà Lan hạt vàng đó đi lai phân tích
- Nếu đời con đồng tính thì cá thể trội đem lai là thuần chủng.
- Nếu đời con có sự phân tính thì cá thể trội đem lai không thuần chủng
Bài 2:
Quy ước gen: A tóc xoăn. a tóc thẳng
B mắt nâu. b mắt xanh
b) kiểu gen người con trai tíc thẳng mắt xanh: aabb
-> mỗi bên P cho ra 1 loại giao tử : ab
Mà kiểu hình P:+ bố tóc xoăn mắt nâu -> kiểu gen : AaBb
+mẹ tóc thẳng mắt nâu -> kiểu gen: aaBb
c) giao tử gen bố: AB,Ab,aB,ab
Giao tử gen mẹ : aB,ab