Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì hô hấp là lấy o2 và thải co2 còn quang hợp lấy co2 thải o2,sản phẩm của quá trình này là nguyên liệu cho quá trình kia vì vậy nếu 1 trong 2 quá trình đó thiếu mất 1 quá trình thì cây không thể phát triển cũng như không thể tồn tại.
(o2 là khí ôxi ,co2 là khí cacbônic)
CHÚC BẠN HỌC TỐT
Tick mik nha
6. Cây hô hấp suốt ngày đêm . Tất cả các bộ phận của cây đều tham gia hô hấp
2. - Rễ của cây có hai chức năng: hấp thụ chất dinh dưỡng và bám xuống lòng đất đễ cây đứng vững. Rễ hấp thụ nước, chất dinh dưỡng và chất khoáng như đồng, sắt, kẽm, mangan, v.v. để cây tăng trưởng.
Các miền của rễ :
- miền trưởng thành
- miền hút
- miền chóp rễ
- miền sinh trưởng
Các chức năng của từng miền :
- miền trưởng thành : dẫn truyền
- miền hút : hấp thụ nước và muối khoáng
- miền chóp rễ : che chở cho đầu rễ
- miền sinh trưởng : giúp cho rễ dài ra
Đài | Tràng | Nhị | Nhụy | |
Cấu tạo |
Gồm nhiều cánh hoa đủ màu sắc tùy theo mỗi loại hoa | Gồm lá đài,cuống hoa,đế hoa và thường có màu xanh | chứa tế bào sinh dục đực | chứa tế bào sinh dục cái |
Chức năng |
bảo vệ nhị và nhụy thu hút sâu bọ |
bảo vệ nhị và nhụy thu hút sâu bọ |
giúp cây sinh sản | giúp cây sinh sản |
1) Phan biet te bao vi khuan va te bao thuc vat .
– Bên ngoài màng sinh chất của tế bào thực vật còn có thành tế bào.
– Thành tế bào thực vật được cấu tạo chủ yếu bằng xelulôzơ.
– Thành tế bào vi khuẩn được cấu tạo từ peptiđôglican.
– Thành tế bào ở nấm được cấu tạo chủ yếu là kitin.
2) Giong nhau va khac nhau giua thuc vat va dong vat
Giống nhau: - Đều cấu tạo từ tế bào - Đều lớn lên và sinh sản Khác nhau: - Động vật không có thành Xenlulozo tế bào - Động vật không lấy chất hữu cơ để nuôi cơ thể - Động vật có thể di chuyển được, có hệ thần kinh và giác quan.1, muối là một khái niệm chung dùng để chỉ một hợp chất được tạo bởi phản ứng trung hòa của axít. Có hai loại muối khác nhau: Muối trung hoà và muối axit. Muối có công thức hoá học gồm một hay nhiều nguyên tử kim loại (Na,Cu,Al,...) hoặc gốc amoni NH4+ kết hợp với một hay nhiều gốc axit (Cl-,SO42-,PO43-,...). Tuy vậy đó chỉ là với muối trung hoà, đối với muối axit trong hợp chất ngoài việc có cấu tạo trên, nó còn có một hoặc nhiều nguyên tử hidro.
3,Để sản xuất muối từ nước biển, người ta dẫn nước biển vào các ruộng làm muối. Dưới ánh nắng mặt trời, nước sẽ bay hơi và còn lại muối
cây dương xỉ :
- Sinh sản bằng bào tử.
- Túi bào tử họp thành ổ túi nằm ở mặt dưới lá.
- Bào tử được hình thành trước khi thụ tinh.
- Bào tử phát triển thành nguyên tán.
cây thông :
- Sinh sản bằng hạt
- Cơ quan sinh sản là nón
+ Nón đực : mang các túi phấn chứa nhiều hạt phấn.
+ Nón cái : mang các lá noãn, noãn nằm trên lá noãn hở.
- Sau thụ tinh noãn phát triển thành hạt (hạt trần)
- Chưa có hoa. quả.
Cơ quan sinh dưỡng của rêu: rễ thật; thân,lá chưa có mạch dẫn.
Cơ quan sinh dưỡng của cây dương xỉ: rễ giả; thân, lá có mạch dẫn.
* Cây rêu :
- Rễ : rễ giả
- Thân , lá : Chưa có mạch dẫn
* Cây dương xỉ :
- Rễ : rễ thật
- Thân , lá : có mạch dẫn
So với cây rêu thì cây dương xỉ có cấu tạo phức tạp hơn vì đã có rễ thật và đã có mạch dẫn.
cây rêu : rễ giả , chưa có mạch dẫn .
cây dương xỉ : rễ thật , có mạch dẫn .
So với cây rêu thì cây dương xỉ có cấu tạo phức tạp hơn vì đã có rễ thật và đã có mạch dẫn.
Tảo | Rêu | Quyết | |
cơ quan sinh dưỡng | Chưa phân hóa thành rễ, thân, lá |
Rễ giả chỉ có chức năng hút nước Lá nhỏ, thân nhỏ chưa có mạch dẫn |
Rễ, thân, lá thật, có mạch dẫn |
Phiến lá có dạng bản dẹt và là phần to nhất của lá.Những đặc điểm này giúp phiến lá có thể thu nhận được nhiều ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ đi nuôi cây.
Giống nhau:- đều là các quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng
Khác nhau :Hô hấp- đều có sự tham gia của enzym, các hợp chất cao năng
- diễn ra trong bào quan chuyên hóa
- đều có chuỗi truyền electron tạo ra ATP.
- nơi thực hiện: hô hấp : chất tế bào và ti thể của mọi tế bào sống
- năng lượng đc giải phóng
Cơ chế
+giai đoạn phân giải đường
+hô hấp yếm khí
+chu trình crep
Thực hiện ở mọi tế bào, vào mọi lúc
Lấy vào oxi thải ra cacbon
- ko có sắc tố Quang hợp
-nơi thực hiện: lục lạp
-năng lượng đc tích luỹ
Cơ chế
+ pha sáng và pha tối(sgk)
-Chỉ thực hiện ở tế bào quang hợp (phần xanh của thực vật) khi có đủ ánh sáng
-Lấy vào cacbon thải ra oxi
- có sắc tố