Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Những bộ phận của hoa có chức năng sinh sản chủ yếu là : nhị và nhụy
Vì
- Nhị có bao phấn chứa hạt phấn ( cơ quan sinh dục đực )
- Nhụy có noãn ( cơ quan sinh dục cái )
Chúc bn hok tốt !
nhị và nhụy
Vì nhị có bao phấn chứa hạt phấn(cơ quan sinh dục đực)
Vì nhụy có noãn (cơ quan sinh dục cái)
Câu 2: Dựa vào bộ phận sinh sản của hoa người ta chia hoa làm hai loại: Hoa lưỡng tính và hoa đơn tính
- Hoa lưỡng tính : Có đủ nhị và nhụy
- Hoa đơn tính : chỉ có nhị hoặc nhụy
+ Hoa đực: chỉ có nhị
+ Hoa cái: chỉ có nhụy
1. Các cây sử dụng biện pháp chiết cành là: chanh, bưởi, cam, quýt
Vì những cây này là những cây có thời gian ra rễ lâu, nếu ko làm cho cành ra rễ ngay trên cây mẹ sau đó mới đem đi trồng thì cành đem trồng (giống như biện pháp giâm cành) sẽ ko có đủ chất dinh dưỡng để nuôi cành khi mà cây chưa ra rễ.
cây dương xỉ :
- Sinh sản bằng bào tử.
- Túi bào tử họp thành ổ túi nằm ở mặt dưới lá.
- Bào tử được hình thành trước khi thụ tinh.
- Bào tử phát triển thành nguyên tán.
cây thông :
- Sinh sản bằng hạt
- Cơ quan sinh sản là nón
+ Nón đực : mang các túi phấn chứa nhiều hạt phấn.
+ Nón cái : mang các lá noãn, noãn nằm trên lá noãn hở.
- Sau thụ tinh noãn phát triển thành hạt (hạt trần)
- Chưa có hoa. quả.
Cơ quan sinh dưỡng của rêu: rễ thật; thân,lá chưa có mạch dẫn.
Cơ quan sinh dưỡng của cây dương xỉ: rễ giả; thân, lá có mạch dẫn.
Tảo | Rêu | Quyết | |
Cơ quan sinh dưỡng |
- Cơ thể chưa phân hóa thành rễ, thân, lá - Chưa có mạch dẫn |
- Rễ giả - Thân không phân nhánh, chưa có mạch dẫn - Chưa có hoa |
- Rễ thật - Thân ngầm, hình trụ, có mạch dẫn - Lá non đầu cuộn tròn, lá già có cuống dài |
Cơ quan sinh sản | Không có | Túi bào tử | Túi bào tử |
Qua trên, ta thấy rêu tiến hóa hơn tảo ở :
- Về cơ quan sinh dưỡng :
+ Cơ thể của tảo chưa phân hóa thành rễ, thân, lá nhưng rêu đã phân hóa thành rễ, thân, lá
- Về cơ quan sinh sản :
+ Tảo chưa có cơ quan sinh sản nhưng rêu đã có cơ quan sinh sản là túi bào tử
Quyết tiến hóa hơn rêu ở :
- Về cơ quan sinh dưỡng :
+ Rêu chỉ có rễ giả nhưng quyết đã có rễ thật
+ Rêu chưa có mạch dẫn nhưng quyết đã có mạch dẫn làm chức năng vận chuyển
Trả lời:
Nhiều loại cỏ dại (như cỏ tranh, cỏ gấu...) có khả năng sinh sản bằng thân rễ, chỉ cần một mảnh thân rễ có thể mọc chồi, ra rễ và phát triển thành cây mới rất nhanh. Vì vậy, muốn tiêu diệt các loại cỏ này phải nhặt bỏ được toàn bộ phần thân rễ ngầm ở dưới đất.
Có rất nhiều loại cỏ dại có khả năng sinh sản bằng thân rễ như cây cỏ tranh, cỏ dây, cỏ gà, cỏ mần trầu, cỏ đuôi phụng, cỏ bợ, ....
Muốn diệt cỏ dại hiện nay có rất nhiều cách như: nhổ thủ công bằng tay (sẽ nhổ được cả thân và rễ nhưng tốn thời gian và rất tốn công), cuốc lật úp cỏ xuống và đè đất lên (phần cỏ bị lật úp sẽ thiếu ánh sáng, không quang hợp được và chết đi. Tuy nhiên cách này không có tác dụng gì trong việc tiêu diệt nhóm cỏ sinh sản bằng thân rễ như chúng ta vừa đề cập đến), phun thuốc cỏ (các loại thuốc diệt cỏ hiện nay thường tác động vào quá trình quang hợp của cỏ dại, nó làm gián đoạn một trong những phản ứng trong chu trình quang hợp dẫn đến phá hỏng cả chu trình đó, khi đó cây không quang hợp được nữa và chết), .......
* Cây rêu :
- Rễ : rễ giả
- Thân , lá : Chưa có mạch dẫn
* Cây dương xỉ :
- Rễ : rễ thật
- Thân , lá : có mạch dẫn
So với cây rêu thì cây dương xỉ có cấu tạo phức tạp hơn vì đã có rễ thật và đã có mạch dẫn.
cây rêu : rễ giả , chưa có mạch dẫn .
cây dương xỉ : rễ thật , có mạch dẫn .
So với cây rêu thì cây dương xỉ có cấu tạo phức tạp hơn vì đã có rễ thật và đã có mạch dẫn.
* Khác nhau:
- Sinh sản vô tính: + Không có sự hình thành hoa, giảm phân, thụ tinh, tạo quả.
+ Cơ thể con có cấu trúc di truyền hoàn toàn giống với mẹ nên các đặc tính khác cũng giống với mẹ.
- Sinh sản hữu tính: + Có sự hình thành hoa, giảm phân, thụ tinh, tạo quả.
+ Cơ thể con có cấu trúc di truyền của bố mẹ và có sự biến dị nên các đặc tính khác vừa giống vừa khác với bố và mẹ.
Trả lời :
- Rễ giả chức năng hút nước.
- Thân ngắn, không phân nhánh.
- Lá nhẹ, mỏng.
- Chưa có mạch dẫn.
6. Cây hô hấp suốt ngày đêm . Tất cả các bộ phận của cây đều tham gia hô hấp
2. - Rễ của cây có hai chức năng: hấp thụ chất dinh dưỡng và bám xuống lòng đất đễ cây đứng vững. Rễ hấp thụ nước, chất dinh dưỡng và chất khoáng như đồng, sắt, kẽm, mangan, v.v. để cây tăng trưởng.
Các miền của rễ :
- miền trưởng thành
- miền hút
- miền chóp rễ
- miền sinh trưởng
Các chức năng của từng miền :
- miền trưởng thành : dẫn truyền
- miền hút : hấp thụ nước và muối khoáng
- miền chóp rễ : che chở cho đầu rễ
- miền sinh trưởng : giúp cho rễ dài ra
Cấu tạo
bảo vệ nhị và nhụy
thu hút sâu bọ
bảo vệ nhị và nhụy
thu hút sâu bọ