Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: \(AO=\dfrac{1}{2}AC\)(O là trung điểm của AC)
nên AO=AD
hay ΔAOD cân tại A
a) \(A=\dfrac{\left(2x^2+2x\right)\left(x-2\right)^2}{\left(x^3-4x\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{2x\left(x+1\right)\left(x-2\right)^2}{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)\left(x+1\right)}\)
\(=\dfrac{2\left(x-2\right)}{x+2}\)
Thay \(x=\dfrac{1}{2}\) vào A ta được:
\(A=\dfrac{2\cdot\left(\dfrac{1}{2}-2\right)}{\dfrac{1}{2}+2}=\dfrac{-3}{\dfrac{5}{2}}=-\dfrac{6}{5}\)
b) \(B=\dfrac{x^3-x^2y+xy^2}{x^3+y^3}=\dfrac{x\left(x^2-xy+y^2\right)}{\left(x+y\right)\left(x^2-xy+y^2\right)}=\dfrac{x}{x+y}\)
Thay \(x=-5,y=10\) vào B ta đc:
\(B=\dfrac{-5}{-5+10}=-1\)
Mik cần lời giải á, các bạn toàn cho mik đáp án hoặc là cho mỗi câu 123 (Q▪︎Q)
Xét tứ giác EHGF có:
EH//GF(cùng vuôn góc BC)
\(\widehat{EHG}=90^0\)(EH⊥HG)
=> EHGF là hình chữ nhật(1)
Xét tam giác EBG có:
EH là đường cao(EH⊥BG)
EH là trung tuyến(BH=HG)
=> Tam giác EBG cân tại E
Mà \(\widehat{EBH}=45^0\)(ABC vuông cân tại A)
=> Tam giác EBG vuông cân tại E
=> \(EH=\dfrac{1}{2}BG=HG\left(2\right)\)(EH là trung tuyến ứng với cạnh huyền)
\(\left(1\right),\left(2\right)\Rightarrow\) EHGF là hình vuông
\(a,=x^2+x+4x+4=\left(x+1\right)\left(x+4\right)\\ b,=x^2+2x-3x-6=\left(x-3\right)\left(x+2\right)\\ c,=x^2-2x-3x+6=\left(x-2\right)\left(x-3\right)\\ d,=3\left(x^2-2x+5x-10\right)=3\left(x-2\right)\left(x+5\right)\\ e,=-3x^2+6x-x+2=\left(x-2\right)\left(1-3x\right)\\ f,=x^2-x-6x+6=\left(x-1\right)\left(x-6\right)\\ h,=4\left(x^2-3x-6x+18\right)=4\left(x-3\right)\left(x-6\right)\\ i,=3\left(3x^2-3x-8x+5\right)=3\left(x-1\right)\left(3x-8\right)\\ k,=-\left(2x^2+x+4x+2\right)=-\left(2x+1\right)\left(x+2\right)\\ l,=x^2-2xy-5xy+10y^2=\left(x-2y\right)\left(x-5y\right)\\ m,=x^2-xy-2xy+2y^2=\left(x-y\right)\left(x-2y\right)\\ n,=x^2+xy-3xy-3y^2=\left(x+y\right)\left(x-3y\right)\)
a: Xét ΔABC có
M là trung điểm của AB
N là trung điểm của AC
Do đó: MN là đường trung bình của ΔBAC
a)Xét ΔAKB và ΔCAB có:
\(\widehat{AKB}=\widehat{BAC}=90^o\left(gt\right)\)
\(\widehat{C}chung\)
⇒ΔAKB ~ ΔCAB(g-g)
b)Xét ΔABC có:OB=OC(O là trung điểm BC);BI=AI(I là trung điểm AB)
⇒OI là đường TB ΔABC(đ/n)
⇒OI//AC(t/c)
Mà AC⊥AB(gt) ⇒OI⊥AB(t/c)
Xét ΔBOI và ΔBAK có:
\(\widehat{BIO}=\widehat{BKA}=90^o\)
\(\widehat{B}\) chung
⇒ΔBOI ~ ΔBAK(g-g)
⇒\(\dfrac{BI}{BK}=\dfrac{BO}{BA}\Rightarrow BI.BA=BK.BO\)(đpcm)
Bài 1:
a) \(\left(2x+y\right)^2-\left(y-2x\right)^2=\left(2x+y-y+2x\right)\left(2x+y+y-2x\right)=8xy\)
b) \(\left(x-y\right)^2+2\left(x^2-y^2\right)+\left(x+y\right)^2\\ =x^2-2xy+y^2+2x^2-2y^2+x^2+2xy+y^2\\ =4x^2\)
c) \(\left(x-2y\right)\left(x+2y\right)=x^2-4y^2\)
d) \(\left(y-\dfrac{1}{2}\right)\left(y+\dfrac{1}{2}\right)=y^2-\dfrac{1}{4}\)
Bài 1:
a: \(\left(2x+y\right)^2-\left(y-2x\right)^2\)
\(=4x^2+4xy+y^2-y^2+4xy-4x^2\)
=8xy
b: Ta có: \(\left(x-y\right)^2+2\left(x^2-y^2\right)+\left(x+y\right)^2\)
\(=\left(x-y+x+y\right)^2\)
\(=\left(2x\right)^2\)
\(=4x^2\)
c: \(\left(x-2y\right)\left(x+2y\right)=x^2-4y^2\)
d: \(\left(y-\dfrac{1}{2}\right)\left(y+\dfrac{1}{2}\right)=y^2-\dfrac{1}{4}\)