Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ta có: O hóa trị II, ta gọi hóa trị Mn cần tìm trong hợp chất MnO2 là x: \(Mn^xO_2^{II}\)
Theo quy tắc hóa trị, ta có:
1.x=2.II
=>x= (2.II)/1= IV
=> Hóa trị x của Mn cần tìm trong hợp chất MnO2 là IV.
a) Ta có: (PO4) hóa trị II, ta gọi hóa trị Mn cần tìm trong hợp chất là y: \(Ba^y_3\left(PO_4\right)^{III}_2\)
Theo quy tắc hóa trị, ta có:
3.y=III.2
=>y=(III.2)/3=II
=> Hóa trị y của Ba cần tìm trong hợp chất Ba3(PO4)2 là II.
\(Cu\left(OH\right)_2+2HNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2H_2O\\ MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\\ Fe\left(OH\right)_3+3HCl\rightarrow FeCl_3+3H_2O\\ Fe_2\left(SO_4\right)_3+3BaCl_2\rightarrow3BaSO_4\downarrow+2FeCl_3\)
Câu 4:
4.1/ Ta có: \(n_{NaCl}=2,5.0,4=1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{NaCl}=1.58,5=58,5\left(g\right)\)
4.2/ Ta có: \(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
a, PT: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
_____0,2___________0,2____0,2 (mol)
b, \(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
c, \(m_{ZnCl_2}=0,2.136=27,2\left(g\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
Bài 2 : (1) liên kết ; (2) electron ; (3) liên kết ; (4) : electron ; (5) sắp xếp electron
Bài 4 :
$\dfrac{M_X}{4} = \dfrac{M_K}{3} \Rightarrow M_X = 52$
Vậy X là crom,KHHH : Cr
Bài 5 :
$M_X = 3,5M_O = 3,5.16 = 56$ đvC
Tên : Sắt
KHHH : Fe
Bài 9 :
$M_Z = \dfrac{5,312.10^{-23}}{1,66.10^{-24}} = 32(đvC)$
Vậy Z là lưu huỳnh, KHHH : S
Bài 10 :
a) $PTK = 22M_{H_2} = 22.2 = 44(đvC)$
b) $M_{hợp\ chất} = X + 16.2 = 44 \Rightarrow X = 12$
Vậy X là cacbon, KHHH : C
Bài 11 :
a) $PTK = 32.5 = 160(đvC)$
b) $M_{hợp\ chất} = 2A + 16.3 = 160 \Rightarrow A = 56$
Vậy A là sắt
c) $\%Fe = \dfrac{56.2}{160}.100\% = 70\%$
Bài 5.
a) Al có hóa trị lll.
b)Gọi CTHh là \(C_xH_y\)
C lV
H l
\(\Rightarrow x\cdot4=y\cdot1\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{4}\)
Vậy CTHH là \(CH_4\)
Vì phân tử khối của A=160 đvC và có 3 nguyên tử O
=> mFe=160-3.16=102 (đvC)
=> có 2 nguyên tử Fe trong A
Ta có:PTK của B bằng 1,45 PTK của A
=> PTK của B là 160.1,45=232 (đvC)
Mà số nguyên tử Fe trong B bằng số nguyên tử O trong A
=> mO=232-3.56=64
=> có 4 nguyên tử O trong B
\(\dfrac{2A}{2A+16.5}=\dfrac{43,66}{100}\)
=> \(200A=43,66.\left(2A+16.5\right)\)
=> \(200A-87,32A=3492,8\)
=> \(112,68A=3492,8\)
=> A= 31
Cái đó là tìm ra A là bn ạ