Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hợp chất của A với Oxi là \(AO\)
Ta có \(M_{AO}=M_A+16\) (g/mol)
Nguyên tố Oxi chiếm 20% về khối lượng nên khối lượng AO là \(\dfrac{16}{20}.100\) = 80
Vậy CTHH là CuO, PTK = 80 g/mol.
Gọi CTHH là Z2O5
% O = 16.5 / ( MZ.2+16.5)= 56,34%
<=> MZ ∼ 31 đvc
=> Z là photpho (P)
=> CTHH là P2O5
M P2O5 = 31.2+16.5=142 đvc
1. CT của hợp chất : RO2 (do R hóa trị IV)
Ta có : \(\%R=\dfrac{R}{R+16.2}.100=50\)
=> R=32
Vậy R là lưu huỳnh (S), CTHH của hợp chất : SO2
2. CTHH của hợp chất tạo kim loại M ( hóa trị II) với nhóm SO4 là MSO4 (do M hóa trị II)
Ta có : \(\%M=\dfrac{M}{M+96}.100=20\)
=>M=24
Vây M là Magie (Mg), CTHH của hợp chất MgSO4
Gọi CTTQ: AxOy
Hóa trị của A: 2y/x
\(\frac{70}{30}=\frac{x.M_{A}}{y.16}\)
<=>\(\frac{56}{3}.\frac{2y}{x}=\frac{16y.7}{3x}=\frac{16y.70}{30x}= M_{A}\)
Biện luận:
2y/x | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 |
MA | 18,67 (loại) | 37,3 (loại) | 56 (nhận) | 74,68 (loại) | 93,35 (loại) | 112,02 (loại) | 130,69 (loại) |
Vậy A là Sắt (Fe)
CTHH: Fe2O3
Mình gộp chung câu a và b để tính đó
Gọi CTHH của hợp chất là TxOy, theo quy tắc hóa trị ta có:
III*x=II*y→x/y=2/3→x=2, y=3
Vậy CTHH của hợp chất lầ T2O3
NTK của hợp chất là: \(\frac{16.3.100\%}{\left(100\%-53\%\right)}=102\)
NTK của T là :\(\frac{102-16.3}{2}=27\)
Vậy T là n tố Al
Gọi công thức của hợp chất là T 2 O 3 và a là nguyên tử khối của T.
Theo đề bài, ta có tỉ lệ phần trăm khối lượng của T:
Nguyên tố T là nhôm.
CTHH của Z là : \(AO\)
\(\%O=\dfrac{16}{A+16}\cdot100\%=20\%\)
\(\Rightarrow A=64\)
\(A:Cu\) ( Đồng )