Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Biến đổi A ta được :
\(A=x\left(x+11\right)\left(x+3\right)\left(x+8\right)+144\)
\(=\left(x^2+11x\right)\left(x^2+11x+24\right)+144\)
\(=\left(x^2+11x\right)^2+24\left(x^2+11x\right)+144\)
\(=\left(x^2+11x\right)^2+2.12.\left(x^2+11x\right)+12^2\)
\(=\left(x^2+11x+12\right)^2\) là một số chính phương \(\forall x\in Z\)
Vậy A là một số chính phương (đpcm)
\(\left(5x^2+3x-2\right)^2=\left(4x^2-3x-2\right)^2\)
\(\Rightarrow\left(5x^2+3x-2\right)^2-\left(4x^2-3x-2\right)^2=0\)
\(\Rightarrow\left[\left(5x^2+3x-2\right)-\left(4x^2-3x-2\right)\right]\left[\left(5x^2+3x-2\right)+\left(4x^2-3x-2\right)\right]=0\)
\(\Rightarrow\left(5x^2+3x-2-4x^2+3x+2\right)\left(5x^2+3x-2+4x^2-3x-2\right)=0\)
\(\Rightarrow\left(x^2+6x\right)\left(9x^2-4\right)=0\)
\(\Rightarrow x\left(x+6\right)\left[\left(3x\right)^2-2^2\right]=0\)
\(\Rightarrow x\left(x+6\right)\left(3x-2\right)\left(3x+2\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+6=0\\3x-2=0\\3x+2=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-6\\3x=2\\3x=-2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-6\\x=\dfrac{2}{3}\\x=-\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)
<=> \(\dfrac{x+2}{x-2}\)-\(\dfrac{1}{x}\)=\(\dfrac{2}{x\left(x-2\right)}\)
<=> \(\dfrac{x\left(x+2\right)}{x\left(x-2\right)}-\dfrac{x-2}{x\left(x-2\right)}=\dfrac{2}{x\left(x-2\right)}\)
ok, ở đây đã có mẫu chung rồi, em cứ vậy làm tiếp thôi :D
\(\dfrac{x+2}{x-2}-\dfrac{1}{x}=\dfrac{2}{x^2-2x}\) (ĐKXĐ: \(x\ne0;x\ne2\))
\(\Leftrightarrow x\left(x+2\right)-\left(x-2\right)=2\)
\(\Leftrightarrow x^2+2x-x+2=2\)
\(\Leftrightarrow x^2+x+2-2=0\Leftrightarrow x^2+x=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x+1\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\left(ktm\right)\\x=-1\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow S=\left\{-1\right\}\)
dạ em cảm ơn nhưng anh chỉ em cách làm được ko ạ
Kéo dài AB ta được tia Ax và By (Ax và By song song với CD)
Vì AE là tia phân giác của \(\widehat{xAD}\) nên \(\widehat{xAE}=\widehat{EAD}=\frac{1}{2}.\widehat{xAD}\)
Ta có Ax//ED => \(\widehat{xAE}=\widehat{AED}\) ( số le trong )
=> \(\widehat{DAE}=\widehat{DEA}\)
=> ΔAED cân tại D
Cmtt ta có ΔBCF cân tại C
b) \(DM\perp AE\) hay DM là đường cao trong ΔAED
Mà ΔAED cân tại D nên DM cũng đồng thời là đường trung tuyến của ΔAED
=> M là trung điểm của AE
Cmtt ta có N là trung điểm của BF
Xét hình thang ABFE có
M là trung điểm của AE
N là trung điểm của BF
=> MN là đường trung bình của hình thang ABFE
=>. MN//AB
Bạn tự vẽ hình nhé
Chúc bạn làm bài tốt
c) Vì MN là đường trung bình của hình thang ABFE
=> \(MN=\frac{AB+EF}{2}\)
=> \(AB+FE=2.MN=2.20=40\)
=> \(AB+CD+ED+CF=40\)
Vì ΔADE cân tại D nên ED = AD
Vì ΔBCF cân tại C nên BC = CF
Hay AB + CD + AD + BC = 40
=> chu vi hình thang ABCD là 40 cm
Chúc bạn làm bài tốt
a)xet tg dae có: kéo dai AB ve 2 phia dat ten la xy AE cung la phan giac cua goc xad, nen
goc xae=ead = aed (tg ade cân tai d)
tuong tu tg cbf co; ybf= fbc=bfc => tg cbf can tai c
b) mn la dg trung bình cua abcd nên mn//ab
vi tg dae can nên am= me
tg cbf cân nên bn=nf
c) k tính dc cạnh bên, biet tong 2 day = 20.2 = 40cm
\(a,=\dfrac{3\left(2x-1\right)}{x}\cdot\dfrac{3x^2}{\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)}=\dfrac{9x}{2x+1}\\ b,=\left[\dfrac{x}{y\left(2y-x\right)}+\dfrac{4y}{x\left(x-2y\right)}\right]\cdot\dfrac{2y-x}{y}\\ =\dfrac{4y^2-x^2}{xy\left(x-2y\right)}\cdot\dfrac{2y-x}{y}=\dfrac{x^2-4y^2}{xy^2}\)