K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 8 2023

Vì 267 : 30 = 8 dư 27

Vậy để đủ chỗ cho tất cả học sinh cần thuê ít nhất số xe là:

          8 + 1 = 9 (xe)

Kết luận: cần thuê ít nhất 9n xe để chở đủ số học sinh đi tham quan

15 tháng 8 2023

Bài 1

a) \(2^{11}.64=2^{11}.2^6=2^{17}\)

Do \(16< 17\Rightarrow2^{16}< 2^{17}\)

Vậy \(2^{16}< 2^{11}.64\)

b) Do \(18>17\Rightarrow9^{18}>9^{17}\)   (1)

\(9^{18}=\left(3^2\right)^{18}=3^{36}\)

Do \(36< 37\Rightarrow3^{36}< 3^{37}\)

\(\Rightarrow9^{18}< 3^{37}\)  (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow9^{17}< 3^{37}\)

c) \(2^{333}=\left(2^3\right)^{111}=8^{111}\)

\(3^{222}=\left(3^2\right)^{111}=9^{111}\)

Do \(8< 9\Rightarrow8^{111}< 9^{111}\)

Vậy \(2^{333}< 3^{222}\)

d) \(3^{50}=\left(3^2\right)^{25}=9^{25}\)

Do \(9< 11\Rightarrow9^{25}< 11^{25}\)

Vậy \(3^{50}< 11^{25}\)

e) \(37< 38\Rightarrow3^{37}< 3^{38}\) (1)

Lại có: \(3^{38}=3^{2.19}=\left(3^2\right)^{19}=9^{19}\)

Do \(9< 10\Rightarrow9^{19}< 10^{19}\)

\(\Rightarrow3^{38}< 10^{19}\) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow3^{37}< 10^{19}\)

f) Do \(17>16\Rightarrow17^{14}>16^{14}\)   (1)

Do \(32>31\Rightarrow32^{11}>31^{11}\)   (2)

Lại có:

\(16^{14}=\left(2^4\right)^{14}=2^{56}\)

\(32^{11}=\left(2^5\right)^{11}=2^{55}\)

Do \(56>55\Rightarrow2^{56}>2^{55}\)

\(\Rightarrow16^{14}>32^{11}\)   (3)

Từ (1), (2) và (3) \(\Rightarrow17^{14}>31^{11}\)

15 tháng 8 2023

Bài 2:

a) \(2^n-64=0\)

\(2^n=64\)

\(2^n=2^6\)

\(n=6\)

b) \(5.3^{n-3}-405=0\)

\(5.3^{n-3}=405\)

\(3^{n-3}=405:5\)

\(3^{n-3}=81\)

\(n-3=4\)

\(n=4+3\)

\(n=7\)

c) \(4^n.8=2^{15}\)

\(\left(2^2\right)^n.2^3=2^{15}\)

\(2^{2n}.2^3=2^{15}\)

\(2^{2n+3}=2^{15}\)

\(2n+3=15\)

\(2n=15-3\)

\(2n=12\)

\(n=12:2\)

\(n=6\)

d) \(3.2^{n+1}+2^{n+2}=160\)

\(2^{n+1}.\left(3+2\right)=160\)

\(2^{n+1}.5=160\)

\(2^{n+1}=160:5\)

\(2^{n+1}=32\)

\(2^{n+1}=2^5\)

\(n+1=5\)

\(n=5-1\)

\(n=4\)

Bài 3:

Số học sinh kém là:

40-8-10-20=2(bạn)

Tỉ số phần trăm giữa số học sinh giỏi so với lớp là:

8:40=20%

Tỉ số phần trăm giữa số học sinh khá so với lớp là:

20:40=50%

Tỉ số phần trăm giữa số học sinh trung bình so với lớp là:

10:40=25%

Tỉ số phần trăm giữa số học sinh yếu so với lớp là:

2:40=5%

14 tháng 4 2022

dạ em cảm ơn ạ , mong anh có thể giúp em hai bài 1 , 2 nữa với ạ

 

14 tháng 8 2023

Số số hạng vế trái

\(\dfrac{x-2}{2}+1=\dfrac{x}{2}\)

\(\dfrac{\dfrac{x}{2}\left(2+x\right)}{2}=2652\)

\(\Rightarrow x\left(2+x\right)=4.2652=10608\)

\(\Leftrightarrow x^2+2x+1=10609\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2=10609=103^2\)

\(\Rightarrow x+1=103\Rightarrow x=102\)

 

14 tháng 8 2023

x = 102

22 tháng 6 2021

undefinedundefined

Bài 1:

a) \(\dfrac{4}{5}-\dfrac{7}{6}+\dfrac{-6}{15}=\dfrac{24}{30}-\dfrac{35}{30}+\dfrac{-12}{30}=\dfrac{24-35+-12}{30}=\dfrac{-23}{30}\) 

b) \(\dfrac{-5}{9}.\dfrac{7}{13}+\dfrac{6}{13}.\dfrac{-5}{9}+3\dfrac{7}{9}\) 

\(=\dfrac{-5}{9}.\left(\dfrac{7}{13}+\dfrac{6}{13}\right)+\dfrac{34}{9}\) 

\(=\dfrac{-5}{9}.1+\dfrac{34}{9}\) 

\(=\dfrac{-5}{9}+\dfrac{34}{9}\) 

\(=\dfrac{29}{9}\) 

c) \(6\dfrac{3}{8}-\left(4\dfrac{3}{8}-\dfrac{1}{2}\right)=\dfrac{51}{8}-\dfrac{35}{8}+\dfrac{1}{2}=\left(\dfrac{51}{8}-\dfrac{35}{8}\right)+\dfrac{1}{2}=2+\dfrac{1}{2}=\dfrac{5}{2}\) 

d) \(2\dfrac{1}{3}.1,5-\left(\dfrac{11}{10}+50\%\right):\dfrac{4}{15}\) 

\(=\dfrac{7}{3}.1,5-\dfrac{8}{5}:\dfrac{4}{15}\) 

\(=\dfrac{7}{2}-6\) 

\(=\dfrac{-5}{2}=-2,5\) 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
5 tháng 8 2021

Lời giải:
Ta thấy:
$\frac{1}{2^2}< \frac{1}{1.2}$

$\frac{1}{3^2}< \frac{1}{2.3}$

$\frac{1}{4^2}< \frac{1}{3.4}$

$........$

$\frac{1}{20^2}< \frac{1}{19.20}$

Cộng lại:

$M< \frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+....+\frac{1}{19.20}$

$M< \frac{2-1}{1.2}+\frac{3-2}{2.3}+\frac{4-3}{3.4}+....+\frac{20-19}{19.20}$

$M< 1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{19}-\frac{1}{20}$

$M< 1-\frac{1}{20}< 1$

 

DD
21 tháng 11 2021

Bài 5: 

a) \(23⋮\left(x-2\right)\Leftrightarrow x-2\inƯ\left(23\right)=\left\{-23,-1,1,23\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{-21,1,3,25\right\}\).

b) \(2x+1\inƯ\left(-12\right)\)mà \(2x+1\)là số lẻ nên \(2x+1\in\left\{-3,-1,1,3\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{-2,-1,0,1\right\}\).

c) \(x-1=x+2-3⋮\left(x+2\right)\Leftrightarrow3⋮\left(x+2\right)\)

mà \(x\)là số nguyên nên \(x+2\inƯ\left(3\right)=\left\{-3,-1,1,3\right\}\Leftrightarrow x\in\left\{-5,-3,-1,1\right\}\).

DD
21 tháng 11 2021

Bài 4: 

a) \(-18⋮3,15⋮3\Rightarrow-18a+15b⋮3\).

b) Theo a) ta có \(-18a+15b⋮3\)mà \(-2015⋮̸3\)nên không tồn tại hai số nguyên \(a,b\)thỏa mãn ycbt. 

15 tháng 12 2023

k: \(\left(4x-16\right)\left(-72+9x\right)=0\)

=>\(4\cdot\left(x-4\right)\cdot9\left(x-8\right)=0\)

=>\(36\left(x-4\right)\left(x-8\right)=0\)

=>\(\left(x-4\right)\left(x-8\right)=0\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-4=0\\x-8=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=8\end{matrix}\right.\)

m: \(\left(20+5x\right)\left(4x-8\right)=0\)

=>\(5\cdot\left(x+4\right)\cdot4\left(x-2\right)=0\)

=>\(\left(x+4\right)\left(x-2\right)=0\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x+4=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-4\\x=2\end{matrix}\right.\)

n: \(\left(-4x+48\right)\left(2x-24\right)=0\)

=>\(-4\left(x-12\right)\cdot2\left(x-12\right)=0\)

=>\(\left(x-12\right)^2=0\)

=>x-12=0

=>x=12

o: \(\left(4x+16\right)\left(-2x+20\right)\left(-40+x\right)=0\)

=>\(4\cdot\left(x+4\right)\cdot\left(-2\right)\left(x-10\right)\left(x-40\right)=0\)

=>\(\left(x+4\right)\left(x-10\right)\left(x-40\right)=0\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x+4=0\\x-10=0\\x-40=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-4\\x=10\\x=40\end{matrix}\right.\)

p: \(\left(-5x+40\right)\left(-x+2023\right)\left(2x-2\right)=0\)

=>\(-5\left(x-8\right)\cdot\left(-1\right)\cdot\left(x-2023\right)\cdot2\left(x-1\right)=0\)

=>\(\left(x-8\right)\left(x-2023\right)\left(x-1\right)=0\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-8=0\\x-1=0\\x-2023=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=8\\x=1\\x=2023\end{matrix}\right.\)

q: \(2024x\left(4x-8\right)\left(5+5x\right)=0\)

=>\(x\cdot4\left(x-2\right)\cdot5\left(x+1\right)=0\)

=>\(x\left(x-2\right)\left(x+1\right)=0\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-2=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=2\\x=-1\end{matrix}\right.\)

r: \(-4x\left(3x+9\right)\left(2x-16\right)=0\)

=>\(-4x\cdot3\left(x+3\right)\cdot2\left(x-8\right)=0\)

=>\(x\left(x+3\right)\left(x-8\right)=0\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+3=0\\x-8=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-3\\x=8\end{matrix}\right.\)

s: \(\left(-100+5x\right)\left(2x-10\right)\left(6x+6\right)=0\)

=>\(5\cdot\left(x-20\right)\cdot2\left(x-5\right)\cdot6\left(x+1\right)=0\)

=>\(\left(x-20\right)\left(x-5\right)\left(x+1\right)=0\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-20=0\\x-5=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=20\\x=5\\x=-1\end{matrix}\right.\)

t: \(\left(-2x+4\right)\left(2x+16\right)\cdot\left(7-x\right)=0\)

=>\(-2\left(x-2\right)\cdot2\left(x+8\right)\cdot\left(-1\right)\cdot\left(x-7\right)=0\)

=>\(\left(x-2\right)\left(x+8\right)\left(x-7\right)=0\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\x-7=0\\x+8=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-8\\x=7\end{matrix}\right.\)