Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án C.
+) Với bước sóng 0,2 => xảy ra hiện tượng quang điện ngoài.
+) Khi chưa chiếu ánh sáng bức xạ trên, quả cầu tích điện âm, 2 lá kim loại gắn với quả cầu nên 2 lá cũng có điện tích âm. Do 2 lá tích điện cùng dấu nên khi chưa chiếu ánh sáng bức xạ trên, thì 2 lá xòe ra.
+) Khi chiếu ánh sáng bức xạ trên, hiện tượng quang điện ngoài xảy ra, các e trên quả cầu bị bứt ra dần, tức điện âm của quả cầu mất dần rồi quả cầu trung hòa về điện, khi này, e vẫn bứt ra ngoài tiếp một lượng nữa, nên quả cầu bắt đầu mang điện tích dương, Như vậy, 2 lá từ tích điểm âm, điện âm giảm dần đến trung hòa và xuất hiện điện tích dương
=> 2 lá lúc đầu cụp vào dần, rồi sau đó xòe dần ra. Khi quả cầu trung hòa về điện cũng là lúc 2 lá kim loại cụp hẳn.
Ta có: \(\frac{hc}{\lambda}=A+\frac{1}{2}mv^2_{0max}\left(\text{∗}\right)\)
+Khi chiếu bức xạ có \(\lambda_1:v_{0max1}=\sqrt{\frac{2\left(\frac{hc}{\lambda_1}-A\right)}{m}}\left(1\right)\)
+Khi chiếu bức xạ có \(\lambda_2:v_{0max2}=\sqrt{\frac{2\left(\frac{hc}{\lambda_2}-A\right)}{m}}\left(2\right)\)
Từ \(\text{(∗)}\) ta thấy lhi \(\lambda\) lớn thì \(v_{0max}\) nhỏ
\(\Rightarrow v_{0max1}=2,5v_{0max2}\left(\lambda_1<\lambda_2\right)\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{\frac{2\left(\frac{hc}{\lambda_2}-A\right)}{m}}=2,5\sqrt{\frac{2\left(\frac{hc}{\lambda_2}-A\right)}{m}}\)
\(\Leftrightarrow\frac{hc}{\lambda_1}-A=6,25\left(\frac{hc}{\lambda_2}-A\right)\) với \(A=\frac{hc}{\lambda_0}\)
\(\Rightarrow\lambda_0=\frac{5,25\lambda_1\lambda_2}{6,25\lambda_1-\lambda_2}=\frac{5,25.0,4.0,6}{6,25.0,4-0.6}=0,663\mu m\)
Đáp án C
Điện thế cực đại của quả cầu khi chiếu đồng thời cả hai bức xạ vào sẽ là điện thế cực đại của quả cầu ứng với
Đáp án C
Điện thế cực đại của quả cầu khi chiếu đồng thời cả hai bức xạ vào sẽ là điện thế cực đại của quả cầu ứng với
Đáp án C