K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

n(A)=1

n(omega)=6

=>P(A)=1/6

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
21 tháng 9 2023

a) Theo biến cố A ta có các mặt có thể ra là 6 chấm nên xác suất ra là: P(A) = \(\frac{1}{6}\)

b) Theo biến cố B ta có các mặt thỏa mãn nhỏ hơn 7 là tất cả các mặt của xúc xắc nên B là biến cố chắc chắn. Do đó, P(B) = 1

5 tháng 5 2023

a, Các kết quả có thể xảy ra khi gieo con xúc xắc là:

A1 =  ''Xuất hiện mặt có 1 chấm''.

A2 = ''Xuất hiện mặt có 2 chấm''.

A3 = ''Xuất hiện mặt có 3 chấm''.

A4 = ''Xuất hiện mặt có 4 chấm''.

A5 = ''Xuất hiện mặt có 5 chấm''.

A6 = ''Xuất hiện mặt có 6 chấm''.

 

b, xác suất của biến cố A là:

Vì gieo xúc xắc ngẫu nhiên nên khả năng xảy ra của mỗi biến cố A1, A2,...,A6 là như nhau. Ta nói 6 biến cố này đồng khả năng. Từ đó, xác suất để gieo xúc xắc xuất hiện mặt 5 chấm là \(\dfrac{1}{6}\).

Xác suất của biến cố B bằng 1 vì biến cố này là biến cố chắc chắn. Xúc xắc có 6 mặt mà 6 mặt đều có số chấm nhỏ hơn 7. 

giúp mình với mai mình thi rồiCâu 1. Gieo ngẫu nhiên một con xúc xắc 6 mặt cân đối một lần. Tập hợp   gồm các kết quả có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện của xúc xắc. A.  {  chấm;   chấm;   chấm;   chấm;   chấm;   chấm}B.  {  chấm;   chấm;   chấm;   chấm;   chấm;   chấm}.C.  {  chấm;   chấm;   chấm;   chấm;   chấm;   chấm}.D.  {  chấm;   chấm;   chấm;   chấm;   chấm; 7 chấm}.Câu 2. Một hộp có ...
Đọc tiếp
giúp mình với mai mình thi rồiCâu 1. Gieo ngẫu nhiên một con xúc xắc 6 mặt cân đối một lần. Tập hợp   gồm các kết quả có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện của xúc xắc. A.  {  chấm;   chấm;   chấm;   chấm;   chấm;   chấm}B.  {  chấm;   chấm;   chấm;   chấm;   chấm;   chấm}.C.  {  chấm;   chấm;   chấm;   chấm;   chấm;   chấm}.D.  {  chấm;   chấm;   chấm;   chấm;   chấm; 7 chấm}.Câu 2. Một hộp có   cái thẻ có kích thước giống nhau và được đánh số lần lượt là 1; 2; 4; 7; 11. Rút ngẫu nhiên một thẻ trong hộp.a) Viết tập hợp   gồm các kết quả có thể xảy ra đối với số xuất hiện trên thẻ được rút ra.b) Tính xác suất của các biến cố: : “ Rút được thẻ ghi số là số chẵn” ;  : “ Rút được thẻ ghi số là số nguyên tố” .Câu 3. Ba địa điểm   là ba đỉnh của tam giác   với   và khoảng cách giữa   địa điểm   và   là   m. Người ta đặt một loa truyền thanh tại một địa điểm nằm giữa   và   thì tại   có thể nghe tiếng loa không nếu bán kính để nghe rõ tiếng của loa là   m?Câu 4  :      Một chiếc hộp có 12 thẻ cùng loại,mỗi thẻ được ghi một trong các số 1,2,3,…12. Hai thẻ khác nhau thì đánh số khác nhau. Rút ngẫu nhiên một thẻ trong hộp. Xét biến cố ‘‘Số xuất hiện trên thẻ là số nguyên tố’’ Tính xác suất của biến cố trênCâu 5  Gieo ngẫu nhiên xúc xắc một lần. Xét biến cố “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số lẻ”. Tính xác suất của mỗi biến đó.Câu 6        Một chiếc hộp có 12 thẻ cùng loại,mỗi thẻ được ghi một trong các số 1;2;3;…12. Hai thẻ khác nhau thì đánh số khác nhau. Rút ngẫu nhiên một thẻ trong hộp. Xét biến cố ‘‘Số xuất hiện trên thẻ là số nguyên tố’’ Tính xác suất của biến cố trênCâu 7. Trong các  biến cố sau, biến cố nào là biến cố ngẫu nhiên? A. Kết quả thi cuối học kì II em sẽ được điểm 10 môn Toán.                          B. Trong nhiệt độ thường, nước đun đến 100oC sẽ sôi.                     C. Mặt trời mọc đằng ĐôngD. Tháng hai có 30 ngày.Câu 8. Gieo ngẫu nhiên hai đồng xu cùng 1 lúc. Tập hợp B gồm các kết quả có thể xảy ra khi gieo ngẫu nhiên hai đồng xu là:          A.  {mặt sấp , mặt sấp , mặt ngửa, mặt ngửa };             B.  { mặt ngửa, mặt ngửa , mặt sấp , mặt sấp };          C. {mặt sấp, mặt ngửa, mặt sấp, mặt ngửa};            D.  {mặt ngửa ; mặt sấp};                  Câu 9. Gieo ngẫu nhiên một con xúc sắc. Tính xác suất của biến cố “Mặt xuất hiện của xúc sắc có số chấm là số chẵn”.A.  .                         B.  .                       C.  .                     D.  .Câu 10. Một hộp bút  màu có 7 màu: xanh, đỏ, vàng, da cam, tím, trắng, hồng. Rút ngẫu nhiên một bút màu trong hộp đó.            a)  Viết tập hợp M gồm các kết quả có thể xảy ra khi bút màu được rút ra.            b) Xét biến cố “Màu được rút ra là vàng”. Tính xác suất của biến cố trên.
1

10:

a: M={xanh, đỏ, vàng, da cam, tím, trắng, hồng}

b: n(M)=7

Gọi N là biến cố màu được rút ra là màu vàng

=>N={vàng}

=>n(N)=1

=>P(N)=1/7

8D

7A

6: A={2;3;5;7;11}

=>P(A)=5/12

a: A={2}

omega={1;2;3;4;5;6}

=>P(A)=1/6

b: B={2;4;6}

=>n(B)=3

=>P(B)=3/6=1/2

c: C={3;4;5;6}

=>n(C)=4

=>P(C)=4/6=2/3

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
21 tháng 9 2023

a) Biến cố A : vì trong xúc xắc có 1 mặt có 4 chấm trên tổng 6 mặt nên xắc suất gieo ra mặt 4 chấm là \(\dfrac{1}{6}\)

b) Biến cố B : vì trong các mặt chỉ có 5 chấm là chia hết cho 5 nên xác suất gieo ra mặt 5 chấm là là \(\dfrac{1}{6}\)

c) Biến cố C : vì số chấm trong mỗi mặt của xúc xắc là từ 1 đến 6 chấm nên biến cố C là biến cố không thể. Do đó, xác suất xảy ra biến cố C là 0.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

Số chấm trên 1 con xúc xắc chỉ có thể là 1;2;3;4;5 hoặc 6

- Biến cố A là biến cố chắc chắn nên biến cố có xác suất là 1.

- Biến cố B là biến cố không thể nên biến cố có xác suất là 0.

- Biến cố C là biến cố ngẫu nhiên

Do có 6 biến cố đồng khả năng và luôn xảy ra 1 trong 6 biến cố đó là: “ Xuất hiện 1 chấm”; “ Xuất hiện 2 chấm”; “ Xuất hiện 3 chấm”; “ Xuất hiện 4 chấm”; “ Xuất hiện 5 chấm”;“ Xuất hiện 6 chấm”

Xác suất của mỗi biến cố đó là \(\dfrac{1}{6}\)

Vậy xác suất để số chấm xuất hiện trên con xúc xắc là 6 là \(\dfrac{1}{6}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

Số chấm trên 1 con xúc xắc chỉ có thể là 1;2;3;4;5 hoặc 6

- Biến cố: “Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc nhỏ hơn 13” là biến cố chắc chắn nên biến cố có xác suất là 1.

- Biến cố: “Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc bằng 1” là biến cố không thể nên biến cố có xác suất là 0.

4 tháng 5

Em muốn câu hỏi nhỏ hơn 4 thầy ơi 

a: n(omega)=6

n(A)=3

=>P(A)=3/6=1/2

b: n(B)=5

=>P(B)=5/6