Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tập hợp gồm các kết quả có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện của xúc xắc là:
A = {mặt 1 chấm; mặt 2 chấm; mặt 3 chấm; mặt 4 chấm; mặt 5 chấm; mặt 6 chấm}.
Số phần tử của tập hợp A là 6.
a) Có bốn kết quả thuận lợi cho biến cố “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là ước của 6” là: mặt 1 chấm, mặt 2 chấm, mặt 3 chấm, mặt 6 chấm.
Vì thế, xác suất của biến cố trên là \(\dfrac{4}{6} = \dfrac{2}{3}\).
b) Có hai kết quả thuận lợi cho biến cố “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số chia 3 dư 2” là: mặt 2 chấm, mặt 5 chấm.
Vì thế, xác suất của biến cố trên là \(\dfrac{2}{6} = \dfrac{1}{3}\).
Tập hợp gồm các kết quả có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện của xúc xắc là:
A = {mặt 1 chấm; mặt 2 chấm; mặt 3 chấm; mặt 4 chấm; mặt 5 chấm; mặt 6 chấm}.
Số phần tử của tập hợp A là 6.
a) Có ba kết quả thuận lợi cho biến cố “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số nguyên tố” là: mặt 2 chấm, mặt 3 chấm, mặt 5 chấm.
Vì thế, xác suất của biến cố trên là \(\dfrac{3}{6} = \dfrac{1}{2}\).
b) Có hai kết quả thuận lợi cho biến cố “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số chia 4 dư 1” là: mặt 1 chấm, mặt 5 chấm.
Vì thế, xác suất của biến cố trên là \(\dfrac{2}{6} = \dfrac{1}{3}\).
a: \(\Omega=\left\{1;2;3;4;5;6\right\}\)
=>n(omega)=6
A={1;4}
=>n(A)=2
=>P(A)=2/6=1/3
b: B={3;4;5;6}
=>n(B)=4
=>P(B)=4/6=2/3
a: \(\Omega=\left\{1;2;3;4;5;6\right\}\Leftrightarrow n\left(\Omega\right)=6\)
\(A=\left\{2;5\right\}\)
=>P(A)=2/6=1/3
b: B={1;5}
=>n(B)=2
=>P(B)=2/6=1/3
Số chấm trên 1 con xúc xắc chỉ có thể là 1;2;3;4;5 hoặc 6
- Biến cố A là biến cố chắc chắn nên biến cố có xác suất là 1.
- Biến cố B là biến cố không thể nên biến cố có xác suất là 0.
- Biến cố C là biến cố ngẫu nhiên
Do có 6 biến cố đồng khả năng và luôn xảy ra 1 trong 6 biến cố đó là: “ Xuất hiện 1 chấm”; “ Xuất hiện 2 chấm”; “ Xuất hiện 3 chấm”; “ Xuất hiện 4 chấm”; “ Xuất hiện 5 chấm”;“ Xuất hiện 6 chấm”
Xác suất của mỗi biến cố đó là \(\dfrac{1}{6}\)
Vậy xác suất để số chấm xuất hiện trên con xúc xắc là 6 là \(\dfrac{1}{6}\)
a:omega={1;2;3;4;5;6}
n(omega)=6
Gọi A là biến cố: Mặt xuất hiện có số chấm là hợp số"
=>A={4;6}
=>n(A)=2
P(A)=2/6=1/3
b: Gọi B là biến cố: "Mặt xuất hiện có số chấm là số nguyên tố"
=>B={2;3;5}
=>n(B)=3
=>P(B)=3/6=1/2
c: Gọi C là biến cố: "Số chấm là số chia 3 dư 1"
=>C={1;4}
=>n(C)=2
P(C)=2/6=1/3
a, Các kết quả có thể xảy ra khi gieo con xúc xắc là:
A1 = ''Xuất hiện mặt có 1 chấm''.
A2 = ''Xuất hiện mặt có 2 chấm''.
A3 = ''Xuất hiện mặt có 3 chấm''.
A4 = ''Xuất hiện mặt có 4 chấm''.
A5 = ''Xuất hiện mặt có 5 chấm''.
A6 = ''Xuất hiện mặt có 6 chấm''.
b, xác suất của biến cố A là:
Vì gieo xúc xắc ngẫu nhiên nên khả năng xảy ra của mỗi biến cố A1, A2,...,A6 là như nhau. Ta nói 6 biến cố này đồng khả năng. Từ đó, xác suất để gieo xúc xắc xuất hiện mặt 5 chấm là \(\dfrac{1}{6}\).
Xác suất của biến cố B bằng 1 vì biến cố này là biến cố chắc chắn. Xúc xắc có 6 mặt mà 6 mặt đều có số chấm nhỏ hơn 7.
Để phản ánh được khả năng xảy ra của biến cố trên ta tính xác suất của biến cố đó trong trò chơi giao xúc xắc.
Xác suất của biến cố trong trò chơi này bằng tỉ số của số các kết quả thuận lợi cho biến cố và số các kết quả có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện của xúc xắc.
a: n(omega)=6
n(A)=3
=>P(A)=3/6=1/2
b: n(B)=5
=>P(B)=5/6