K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 1 2023

Giao lưu thương mại đã dẫn đến những thay đổi  ở khu vực Đông Nam Á trong mười thế kỉ đầu công nguyên như:

– Là nơi trao đổi những sản vật có giá trị như hồ tiê, đậu khấu, ngọc trai, san hô,…. đặc biệt là trầm hương, một mặt hàng có giá trị cao.

– Nhiều trung tâm buôn bán và trao đổi sản vật hàng hóa nổi tiếng

– Thúc đẩy giao lưu văn hóa, tác động đến sự ra đời và phát triển của các vương quốc cổ Đông Nam Á từ đầu công nguyên đến thế kỉ X

1 tháng 12 2021

Các vương quốc cổ Đông Nam Á trong mười thế kỉ đầu Công nguyên đã phát huy những lợi thế về tự nhiên để phát triển kinh tế. Lợi dụng lợi thế nằm giữa hai nước Trung Hoa và Ấn Độ vốn là 2 nước phát triển mạnh thời đại bấy giờ, có vùng biển nhiều đảo, vũng vịnh, Đông Nam Á mở ra quá trình giao thương vùng biển, cung cấp hàng hóa, sản phẩm trao đổi các nước trong và ngoài khu vực

 

 

 

 

1 tháng 12 2021

Hơi khó đấy

1 tháng 12 2021

Từ từ

 

4 tháng 3 2022

Văn Lang- Âu Lạc, Chăm-pa, Phù Nam

4 tháng 3 2022

Khoảng thế kỉ VII TCN đến thế kỉ VII khu vực Đông Nam Á đã lần lượt xuất hiện một số quốc gia sơ kì như Văn Lang- Âu Lạc, Chăm-pa, Phù Nam (thuộc Việt Nam) ( nhớ like nhé)

10 tháng 1 2023

Tác động của quá trình giao lưu thương mại đến các quốc gia Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X:

– Từ thế kỉ I, thương nhân Ấn Độ đã tăng cường hoạt động ở Đông Nam Á, tập trung ở một số cảng thị lớn như Phù Nam, Ca-lin-ga, Sri Vi-giay-a,…

– Từ thế kỉ VII, thương nhân Trung Quốc cũng đã mở rộng quan hệ buôn bán với các trung tâm thương mại vùng Đông Nam Á.

=> Với nguồn sản vật phong phú, Đông Nam Á trở thành nơi cung cấp sản vật tự nhiên và thị trường tiêu thụ sản phẩm thủ công => Đóng góp nhiều mặt hàng chủ lực trên những tuyến buôn bán đường biển kết nối Á – Âu.

3 tháng 1 2022

GIÚP TUI

3 tháng 1 2022

B