K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 12 2020

Do tim bơm máu lên động mạch chủ theo từng chu kì với áp lực mạnh nên có tiếng phát ra.

8 tháng 12 2021

tui ko muon tra loi vi k cung chang tang dc sp . neu ban giupp tui tang dc thi tui san sang tra loi cau hoi nay cua ban 

UwU

(1)Khi vận động, tập luyện ở cường độ cao, đòi hỏi lượng máu cung cấp cho cơ bắp tăng lên. Để đáp ứng nhu cầu đó, tim phải đập nhanh lên. Bên cạnh đó, dần dần buồng tim cũng giãn ra và thành tim dày lên, nhờ đó lượng máu mỗi nhát bóp của tim cũng tăng lên

(2)Những người dân tộc ở vùng núi cao và cao nguyên có số lượng hồng cầu trong máu cao hơn so vs người ở đồng bằng vì :

+ Do không khí trên cao có áp lực thấp nên khả năng kết hợp của oxi vs hemoglobin (Hb) thấp nên số lượng hồng cầu tăng để đảm bảo nhu cầu oxi xho hhoatj động của con người

(3)Đứa trẻ khi chào đời bị cắt bỏ dây rốn, lượng CO2 thừa ngày càng nhiều trong máu sẽ kết hợp với nước tạo thành H2CO3 dẫn đến ion H+ tăng --> trung khu hô hấp hoạt động, tạo ra động tác hít vào, thở ra, không khí đi tràn qua thanh quản tạo ra tiếng khóc chào đời

29 tháng 5 2017

Nhịp tim là số lần tim đập trên mỗi phút. Nó phụ thuộc vào từng cá nhân, tuổi tác; trọng lượng cơ thể; trạng thái hoạt động như ngồi yên hay di chuyển; các bệnh lý mắc phải; các thuốc đang sử dụng, thậm chí nhiệt độ không khí cũng có thể ảnh hưởng tới nhịp tim. Một yếu tố gắn liền với chúng ta hàng ngày và có tác động đến nhịp tim một cách rõ ràng, dễ nhận biết nhất đó chính là cảm xúc. Khi chúng ta bị kích thích hay sợ hãi, vui mừng hay lo lắng đều có thể làm tăng nhịp tim.

1 tháng 11 2016

vì nếu tim ko đập thì chúng ta sẽ chết

1 tháng 11 2016

Vì mỗi chu kì co dãn của tim là 0,8s , thời gian hoạt động (pha nhĩ-thất co) bằng thời gian nghỉ chung 0,4 giây là thời gian đủ cho cơ tim hồi phục

31 tháng 10 2021

câu3:- Một chu ki hoạt động của tim gồm 3 pha ~ 0,8s
Pha co 2 tâm nhĩ = 0,1s; pha co 2 tâm thất = 0,3s; giãn chung = 0,4s.
- Tâm nhĩ co 0,1s nghỉ 0,7s ; tâm thất co 0,3s nghỉ 0,5s
- thời gian nghỉ ngơi nhiều, đủ đẻ phục hồi hoạt động.
- lượng máu nuôi tim nhiều: chiếm 1/10 lượng máu của toàn bộ cơ thể
----->Tim hoạt động suốt đời mà ko biết mệt mởi vì tim làm việc và nghỉ nghơi 1 cách hợp lí, nhịp nhàng. Tim làm việc 0,4s và nghỉ nghơi 0,4s xen kẽ nhau do đó tim làm việc suốt đời mà ko mệt mỏi.

31 tháng 10 2021

câu5:  

Huyết tương duy trì máu ở trạng thái lỏng để lưu thông dễ dàng trong mạch ; vận chuyển các chất dinh dưỡng, các chất cần thiết khác và các chất thải.Hồng cầu vận chuyển 02 và C02.
22 tháng 8 2019

- Ở trạng thái nghỉ ngơi: Người lớn nhịp tim dao động khoảng 60 – 100 nhịp/phút. Đối với trẻ dưới 18 tuổi nhịp tim dao động khoảng 70 – 100 nhịp/phút. Trung bình lúc nghỉ ngơi là 75 nhịp/phút.

    - Sau khi chạy tại chỗ 5 phút: Số nhịp sẽ tăng lên trên mức bình thường (vì nhịp tim phải co bóp nhiều hơn để đáp ứng nhu cầu tiêu hao năng lượng). Trung bình lúc hoạt động khoảng 150 nhịp/phút.

17 tháng 10 2017

tùy nhịp và tư thế chạy khác nhau

- Lúc nghỉ ngơi : 68 lần/1p

- Sau khi chạy tại chỗ 5 phút: 139/1p

23 tháng 12 2020

Do sự hoạt động của tim không bị điều khiển bởi não bộ mà chịu sự điều khiển của phân hệ giao cảm và đối giao cảm.

24 tháng 12 2020

Tính tự động của tim và nguyên nhân gây tự động:

- Tính tự động của tim là khả năng tự động co dãn nhịp nhàng theo chu kì.

- Khi tim bị cắt rời khỏi cơ thể vẫn có khả năng co dãn nhịp nhàng nếu được nuôi trong dung dịch sinh lí có đủ O2 và nhiệt độ thích hợp.

- Tính tự động của tim là do hoạt động của hệ dẫn truyền tim: nút xoang có khả năng tự phát ra xung điện sau một khoảng thời gian nhất định, xung điện lan ra khắp tâm nhĩ làm tâm nhĩ co, sau đó lan đến nút nhĩ thất, bó His và mạng Purkinje rồi lan ra khắp tâm thất làm tâm thất co.

26 tháng 10 2018

+ Tiếng tim do sự co bóp tim mà ra

+ Máu di chuyển qua tâm nhĩ và tâm thất theo 1 chiều nhĩ thất