Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vào những ngày rét, người ta cần đốt rơm rạ để giữ nhiệt cho cây vì giúp cây có 1 nhiệt độ thích hợp để phát triển, chống rét, làm cho cây phát triển khỏe mạnh, cho thu hoạch tốt hơn
Vào những ngày rét, người ta thường đốt rơm rạ để giữ nhiệt cho cây vì gúp cây có 1 nhiệt độ thích hợp để phát triển, chống rét làm cho cây phát triển mạnh, cho năng suất cao khi thu hoạch.
Người ta không đổ nước đầy ấm vì khi nước sôi, nước nở vì nhiệt nên thể tích nước sẽ tăng, hơn nữa, nước sôi thì sẽ có bọt khí từ đáy ấm nước thoát ra, làm nước trên mặt thoáng bị động mạnh, nên nước dễ bắt ra ngoài, nếu là bếp lửa thì bếp sẽ tắt ngóm, nếu là bếp điện thì giật tung người
khi đun nước ta không nên đổ nước quá nhiều vào ấm vì khi nước(chất lỏng)nở ra vì nhiệt sẽ bị tràn ra ngoài.
Khi nóng thì không khí nở ra làm trọng lượng riêng giảm, còn khi lạnh, không khí co lại làm trọng lượng riêng tăng. Vì vậy, không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.
Câu 14. Sau khi tắm, nếu đứng ngoài gió ta sẽ có cảm giác mát lạnh.Giải thích tại sao như vậy?
- Vì khi tắm xong trên người ta còn những hạt nước nhỏ đọng lại,khi những hạt nước đó bay hơi sẽ làm cho cơ thể cảm thấy mát. Nếu đứng ngoài trời sẽ có gió sẽ làm sự bay hơi của nước trở nên nhanh hơn làm cho cơ thể ta cảm thấy mát lạnh
Câu 15. Vào mùa đông trời lạnh, nếu hà hơi từ miệng vào 1 tấm kính, ta sẽ thấy tấm kính bị mờ. hãy Giải thích?
-Vào mùa lạnh, nhiệt độ ngoài trời thấp. Hơi thở của người có hơi nước, khi ta hà hơi vào mặt gương thì hơi nước được hà từ miệng sẽ ngưng tụ thành các hạt nước rất nhỏ vào bề mặt gương làm cho mặt gương bị mờ đi (như đã học, nhiệt độ càng thấp thì sụ ngưng tụ xảy ra càng nhanh ).
Câu 14 :
- Sau khi tắm nước bám trên người , hiện tượng bay hơi của nước xẽ xảy ra nhanh hơn khi ta đứng ngoài gió. Khi Bay hơi nước trên cơ thể người đã lấy mất 1 phần nhiệt của cơ thể ,làm nhiệt độ cơ thể giảm xuống gây cho ta cảm giác mát lạnh.
Câu 15 :
Vào mùa đông trời lạnh, nếu hà hơi từ miệng vào 1 tấm kính thì do hơi trong miệng ấm và có nhiều hơi nước, khi gặp nhiệt độ thấp của tấm kính hơi nước sẽ ngưng tụ thành những giọt nước nhỏ li ti làm mờ kính. Đó là sự ngưng tụ của hơi nước.
- Khi làm việc đổ mồ hôi. chúng ta không nên tắm vì khi nhiệt độ cơ thể cao, lỗ chân lông sẽ dãn nở để thoát nhiệt. Lúc này, nếu tắm sẽ làm hơi nước thấm vào cơ thể, khiến bạn cảm thấy chóng mặt, viêm phổi,.... thậm chí dẫn đến đột quỵ
- Vì khi trời lạnh, hơi nước ngưng tụ lại nên hình thành "khói"
- Vì mùa hè trời nóng, hơi nước đã bay hơi
Vào mùa lạnh, nhiệt độ ngoài trời thấp, khi ta hà hơi vào mặt gương thì hơi nước được hà từ miệng sẽ bị ngưng tụ thành các hạt nước rất nhỏ vào bề mặt gương làm cho mặt gương bị mờ đi. Sau khi để một thời gian, nhiệt độ khí quyển sẽ tăng lên, làm cho các hơi nước bám trên mặt gương sẽ bị bay hơi và làm cho mặt gương sẽ sáng dần trở lại. Nước cũng bay hơi ở nhiệt độ thường mà!
Khi hà hơi vào mặt gương, hơi nước có trong hơi thở gặp gương lạnh ngưng tụ thành những giọt nước nhỏ làm mờ gương. Sau một thời gian những hạt nước này bị bay hơi hết vào không khí nên mặt gương sáng trở lại
1) khói đó chính là hơi nước do ta thở ra, gặp không khí lạnh vào mùa đông giá rét nên đông đặt lại tạo nên cảm giác có khói trước miệng khi thở ra
2) để thu hoạch muối thì thời tiết phải nắng nóng, lúc này hơi nước bốc hơi nhanh do nhiệt độ cao để lại muối, thuận lợi cho việc thu hoạch muối
Vào mùa hè, chúng ta hay đổ mồ hôi, nếu chúng ta bật quạt thì cảm thấy mát vì mồ hôi đó khi có gió sẽ bay hơi làm ta mát. còn khi ta ko đổ mồ hôi thì ko cảm thấy mát bằng khi đổ mồ hôi vì không có mồ hôi bay hơi.