Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1,
đổi: 400g=0,4kg
1 lít= 1kg
nhiệt lượng để ấm nhôm nóng lên là
Q1=m1.C1.(t2-t1)=0,4. 880.(100-20)=28160(J)
nhiệt lượng để nước trong ấm sôi là
Q2=m2.C2.(t2-t1)=1.4200.(100-20)=336000(J)
nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm nước là
Q=Q1+Q2=28160+336000=364160(J)
2,
đổi: 2 lít=2kg
nhiệt lượng để ấm nhôm nóng lên là
Q1=m1.C1.(t2-t1)=0,5.880.(100-25)=33000(J)
nhiệt lượng để nước trong ấm sôi là
Q2=m2.C2.(t2-t1)=2.4200.(100-25)=630000(J)
nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm nước là
Q=Q1+Q2=33000+630000=663000(J)
GIẢI :
Gọi Q1, Q2 Lần lượt là nhiệt cung cấp cho nước và ấm nhôm trong hai lần đun, ta có :
\(Q_1=\left(m_1.c_1+m_2.c_2\right)\Delta t\)
\(Q_2=\left(2m_1.c_1+m_2c_2\right)\Delta t\)
(m1, m2 là khối lượng của nước và ấm nhôm trong hai lần đun đầu)
Mặt khác, do nhiệt tỏa ra một cách đều đặn nghĩa là thời gian T đun lâu thì nhiệt tỏa ra càng lớn. Do dó :
Q1=k.T1 : Q1=k.T2
( k là hệ số tỷ lệ nào đó)
Từ đó suy ra :
k.T1 = ( m1C1 + m2C2) Dt
k.T2 = ( 2m1C1 + m2C2) Dt
Lập tỷ số ta được :
\(\dfrac{t_2}{t_1}=\dfrac{2m_1c_1+m_2c_2}{m_1c_1+m_2c_2}=1+\dfrac{m_1c_1}{m_1c_1+m_2c_2}\)
Hay :
\(t_2=\left(1+\dfrac{m_1c_1}{m_1c_1+m_2c_2}\right).t_1\)
Vậy : \(t_2=\left(1+\dfrac{4200}{4200+0,3.880}\right).10=\left(1+0,94\right).10=19,4p\)
Theo định luật Pascal, áp suất trong một chất lỏng không đổi trên mọi điểm của chất lỏng đó. Áp suất tại một điểm trong chất lỏng được tính bằng công thức P = ρgh, trong đó:
P là áp suất tại điểm đó,ρ là khối lượng riêng của chất lỏng,g là gia tốc trọng trường,h là độ sâu từ mặt nước đến điểm đó.Ở trường hợp đầu tiên khi tàu không tải, vách số 0 cách mặt nước 0,5m và trong tai cho phép là 50 tấn. Ta có thể gọi áp suất ở mặt nước là P₁ và áp suất trong tai là P₂. Áp suất tại mặt nước và trong tai cần phải cân bằng nhau, vì vậy ta có P₁ = P₂.
Áp suất tại mặt nước (P₁) được tính bằng công thức P₁ = ρgh₁, trong đó h₁ = 0,5m là độ sâu từ mặt nước đến vách số 0. Ta biết ρ = 1000 kg/m³ (khối lượng riêng của nước) và g = 9,8 m/s² (gia tốc trọng trường). Vậy P₁ = 1000 kg/m³ * 9,8 m/s² * 0,5m = 4900 N/m².
Áp suất trong tai (P₂) được tính bằng công thức P₂ = ρgh₂, trong đó h₂ là độ sâu từ mặt nước đến trong tai. Vậy ta có P₂ = 50 tấn * 9,8 m/s² = 4900 N/m².
Tương tự, ở trường hợp thứ hai khi tàu ở vùng nước mặn hơn, vách số 0 cách mặt nước 0,6m và trong tai cho phép là 63 tấn. Ta có thể gọi áp suất ở mặt nước là P₃ và áp suất trong tai là P₄. Ta có P₃ = P₄.
Áp suất tại mặt nước (P₃) được tính bằng công thức P₃ = ρgh₃, trong đó h₃ = 0,6m là độ sâu từ mặt nước đến vách số 0. Ta biết ρ = 1000 kg/m³ và g = 9,8 m/s². Vậy P₃ = 1000 kg/m³ * 9,8 m/s² * 0,6m = 5880 N/m².
Áp suất trong tai (P₄) được tính bằng công thức P₄ = ρgh₄, trong đó h₄ là độ sâu từ mặt nước đến trong tai. Vậy ta có P₄ = 63 tấn * 9,8 m/s² = 61740 N/m².
Vì P₃ = P₄, ta có 5880 N/m² = 61740 N/m². Từ đó, ta có thể tính được h₄, độ sâu từ mặt nước đến trong tai khi tàu không tải ở vùng nước mặn hơn.
h₄ = (61740 N/m²) / (1000 kg/m³ * 9,8 m/s²) = 6,3m
Vậy trong tai của tàu khi không tải là 6,3 mét.
hình như câu này thiếu 'c' của nước ý bạn, bạn thử xem lại đề coi :)
NL nước thu vào để tăng từ 25-1000C là
Q1=H.Q2=600/0.2362500=1417500J
KL nước là
\(m=\frac{Q_1}{c\Delta t}=\frac{1417500}{4200\left(100-25\right)}=4,5kg\)
Đề Một cục nước đá nổi trong nước, nước đựng ở trong bình. Chiều cao của mực nước là h. Nước và nước đá có khối lượng riêng lần lượt là \(D_1=1000kg\)/\(m^3\);\(D_2=900kg\)/\(m^3\). Chứng minh rằng: Khi đã tan thì mực nước ở trong bình là h không thay đổi.
Trả lời:
Gọi \(V_1,V_2\) lần lượt là thể tích của các cục đá chìm trong nước và thể tích của các cục đá.
Theo đề ra thì nước đá nổi trong nước => Đã có một lực tác dụng lên nước đá (lực đẩy Ác-si-mét)
Ta có: \(F_A=P\Rightarrow d_1.V_1=d_2.V_2\Rightarrow10.D_1.V_1=10.D_2.V_2\Rightarrow D_1.V_1=D_2.V_2\)
Mà khối lượng riêng của nước đá tan ra là bằng khối lượng riêng của nước.
=> Khối lượng riêng của nước đá sẽ là \(D_3=1000\)kg/\(m^3=D_1\)
\(\Rightarrow V_1=V_2\)
gọi TLR của khối nước đó là P , thể tích do cục nước đá chiếm chỗ là v1 . do nước đá nổi trên mặt nước nên P=FA => P=v1.dn
=>v1=P/dn (1)
khi nước đá tan hết thành nước thì trọng lượng của nước tăng thêm là P. gọi thể tích nước tăng thêm là v2 thì v2=P/dn (2)
từ (1) và (2) => v1=v2 => mực nước trong bình ko thay đổi
Nhiệt lượng thu nhôm vào để nóng đến 100oC là
\(Q=m_1c_1\Delta t\\ =0,5.880\left(100-25\right)=33000J\)
Nhiệt lượng thu vào để nước sôi là
\(Q'=m_2c_2\Delta t\\ =2.4200\left(100-25\right)=630.000\left(J\right)\)
Vậy nhiệt lượng cần thiết để đun sôi là
\(Q"=Q+Q'=33000+630,000\\ =663,000\left(J\right)\)
vì khi đun ở đáy thì sự đối lưu xảy ra, nước nóng ở dưới đáy sẽ đi lên trên và nước lạnh sẽ xuống dưới rồi cũng được đun nóng lên nên sôi đều còn đu ở cạnh thì sự đối lưu sẽ không xảy ra như đun ở đáy