Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
STT | Tên cây | Có khả năng tựu tạo ra chất dinh dưỡng | Lớn lên | Sinh sản | Di chuyển |
---|---|---|---|---|---|
1 | Cây lúa | + | + | + | - |
2 | Cây ngô | + | + | + | - |
3 | Cây mít | + | + | + | - |
4 | Cây sen | + | + | + | - |
5 | Cây xương rồng | + | + | + | - |
- Sau một thời gian ngọn cây hướng về phía có nguồn sáng vì cây có tính hướng sáng, ngọn cây sẽ hướng về phía có ánh sáng tác động.
- Thực vật có một số đặc điểm chung như sau:
+ Tự tổng hợp các chất hữu cơ .
+ Phần lớn không có khả năng di chuyển.
+ Phản ứng chậm với các kich thích của môi trường.
Bệnh kiết lị:
- Gây các vết loét ở niêm mạc ruột.
- Gây đau bụng.
- Đi ngoài phân có lẫn máu và chất nhầy như nước mũi.
Bệnh sốt rét:
- Gây bệnh sốt rét cách nhật.
- Gây thiếu máu, da xanh, môi thâm, mệt mỏi, gầy yếu.
- Gan to và lách to.
- Nếu trẻ em bị mắc bệnh sốt rét cơ thể còi cọc chậm lớn, kém thông minh.
Tham khảo:
- Tôm hoạt động vào chập tối
- Tôm ăn động vật và thực vật
- Người ta dùng thính để câu hay cất vó tôm là dựa vào đặc điểm tiêu hóa của tôm :
+ Tôm nhận biết thức ăn từ khoảng cách rất xa nhờ các tế bào khứu giác trên hai đôi râu rất phát triển
- Tôm hoạt động vào lúc chập tối.
- Tôm ăn cả thực vật, động vật và cả mồi chết.
- Dựa vào khả năng khứu giác phát triển của tôm → người ta dùng mùi thơm của thính để dụ dỗ tôm.
cau 4 : : Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng (rễ cọc, rễ chùm thân gỗ thân thảo, lá đơn, lá kép..), trong thân có mạch dẫn phát triển. Có hoa quả, hạt nằm trong quả (trước đó là noãn nằm trong bầu). Đây là một đặc điểm tiến hóa và là ưu thế của cây Hạt kín (hạt được bảo vệ tốt hơn). Hoa và quả có rất nhiều dạng khác nhau.
Đáp án: B
Khi lấy cành của cây thân gỗ và tiến hành bóc một khoanh vỏ thì sau một thời gian sẽ thấy phần mép vỏ ở phía trên phình to ra
Đáp án: B
Khi lấy cành của cây thân gỗ và tiến hành bóc một khoanh vỏ thì sau một thời gian sẽ thấy phần mép vỏ ở phía trên phình to ra – Hình 17.2 SGK trang 55
Đáp án B
Khi lấy cành của cây thân gỗ và tiến hành bóc một khoanh vỏ thì sau một thời gian phần mép vỏ ở phía trên phình to ra do chất hữu cơ từ lá xuống thân, rễ không được vận chuyển
Hiện tượng này gọi là phân hủy.
Phân hủy được xem là bắt đầu từ khi chết, gây bởi hai nhân tố: (1) tự phân (autolysis) do các mô trong cơ thể bị tan rã dưới tác động của các hóa chất và enzym nội sinh; (2) thối rữa (putrefaction) do các mô bị vi khuẩn bên ngoài hủy hoại. Trong quá trình phân hủy có giải phóng một số loại khí có mùi hôi thối đặc trưng.
Các tác nhân chính tham gia quá trình phân hủy là vi khuẩn và nấm, bên cạnh đó còn có côn trùng và các sinh vật nhỏ bé khác.
Phân hủy là quá trình mà trong đó vật chất hữu cơ bị tan rã thành các dạng vật chất đơn giản hơn. Quá trình đóng vai trò hết sức quan trọng để quay vòng lượng vật chất hữu hạn chiếm chỗ trong quần xã. Xác chết của các sinh vật bắt đầu phân hủy không lâu sau khi chúng chết. Xác của mỗi loại sinh vật tuy rằng phân hủy theo cách khác nhau nhưng đều trải qua các giai đoạn giống nhau. Ngành khoa học nghiên cứu về sự phân hủy thường được gọi là mồ học (tiếng Anh: taphonomy, phát xuất từ tiếng Hy Lạp τάφος (taphos), nghĩa là "cái mồ").
Sau một thời gian, xác động vật sẽ bị vi khuẩn, nấm hoại sinh sẽ phân hủy chúng và lấy chất hữa cơ