K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 3 2023

Qua các thế hệ tự thụ phấn hoặc giao phối cậu huyết, tỉ lệ thể đồng hợp tăng dần, tỉ lệ thể dị hợp giảm dần.

Tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật gây ra hỉện tượng thoái hóa vì tạo ra các cặp gen lặn đồng hợp gây hại.

 

TL
14 tháng 3 2022

Gọi n là số thể hệ tự thụ phấn .

Ta có :

\(Aa=\left(\dfrac{1}{2}\right)^n=12,5\%\)

\(\Rightarrow n=3\)

Vậy quần thể tự thụ phấn 3 lần .

19 tháng 2 2022

Độ ẩm ảnh hưởng đến hình thái, sinh lí của động vật và thực vật. Ví dụ:....như cây sống nơi ẩm ướt, thiếu ánh sáng như ở dưới tán rừng, ven bờ suối,.... ........................................... thực vật có 2 nhóm thực vật là:............ thực vật ưa ấm................và thực vật .......... chịu hạn...................... Động vật có 2 nhóm động vật là:........động vật biến nhiệt....................và động vật ...............hằng nhiệt.................

HN
Hương Nguyễn
Giáo viên
20 tháng 2 2022

 

- Thực vật có 2 nhóm là thực vật có mạch dẫn và thực vật không có mạch dẫn

- Động vật có 2 nhóm là động vật có xương sống và đv không xương sống. 

9 tháng 12 2021

P: AA (cao) x aa (thấp)

G  A                a

F1: Aa (100% cao)

F1: Aa (cao) x Aa (cao)

G  A, a           A, a

F2: 1AA : 2Aa :1aa

KH : 3 cao : 1 thấp

9 tháng 12 2021

Tham khảo

 

a) KG cây cao: AA, Aa

b) P: AA(cao) x aa (thấp)

  G      A                a

 F1: Aa (100% cao)

F1: Aa(cao) x Aa (cao)

G      A,a          A,a

F2: 1AA: 2Aa: 1aa

TLKH: 3 cao: 1 thấp

5 câu tiếp theo nào! Câu 6: Sự hợp tác giữa hai loài sinh vật, trong đó cả hai loài cùng có lợi là biểu hiện của mối quan hệ A. Cộng sinh B. Hội sinh C. Cạnh tranh D. Nửa kí sinh Câu 7: Nguyên nhân gây ra hiện tượng thoái hóa giống là: A. Do tự thụ phấn bắt buộc ở thực vật và giao phối gần ở động vật B. Do tự thụ phấn bắt buộc ở thực vật và giao phối gần...
Đọc tiếp

5 câu tiếp theo nào!

Câu 6: Sự hợp tác giữa hai loài sinh vật, trong đó cả hai loài cùng có lợi là biểu hiện của mối quan hệ

A. Cộng sinh B. Hội sinh

C. Cạnh tranh D. Nửa kí sinh

Câu 7: Nguyên nhân gây ra hiện tượng thoái hóa giống là:

A. Do tự thụ phấn bắt buộc ở thực vật và giao phối gần ở động vật

B. Do tự thụ phấn bắt buộc ở thực vật và giao phối gần ở động vật

C. Do ở các thế hệ con tỉ lệ kiểu gen dị hợp tăng dần

D. Do ở các thế hệ con tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tăng dần

Câu 8: Ở đậu Hà Lan, gen A quy định hạt vàng, gen a qui định hạt xanh; gen B quy định vỏ trơn, gen b qui định vỏ nhăn, các gen di truyền độc lập. Cho lai cây hạt vàng, vỏ trơn thuần chủng với cây hạt xah vỏ nhăn F1 thu được 100% cây hạt vàng, vỏ trơn. Cho F1 lai với cây khác, F2 thu được 4 loại KH với tỉ lệ 3 cây hạt vàng, vỏ trơn : 3 cây hạt vàng, vỏ nhăn : 1 cây hạt xanh, vỏ trơn : 1 cây hạt xanh, vỏ nhăn. Kiểu gen của cây đem lai với F1 là:

A. Aabb B. AaBb C. aaBb D. aabb

Câu 9: Một đoạn mạch ARN có trình tự các nucleotit như sau: - A - U - G - X - A - U - . Đoạn mạch đơn của gen được dùng làm khuôn để tổng hợp nên đoạn mạch ARN trên là:

A. - T - A - X - G - T - A - B. - U - A - X - G - U - A -

C. - A - T - G - X - A - A - D. - A - A- G - X - A - A -

Câu 10: Một loài sinh vật có bộ NST 2n = 24. Tế bào sinh dưỡng của thể tam bội được tạo ra từ loài trên có bộ NST là

A. 3n = 36 B. (2n - 1) = 23 C. 4n = 48 D. (2n + 1) = 25

3
9 tháng 6 2018

Câu 6: Sự hợp tác giữa hai loài sinh vật, trong đó cả hai loài cùng có lợi là biểu hiện của mối quan hệ

A. Cộng sinh B. Hội sinh

C. Cạnh tranh D. Nửa kí sinh

Câu 7: Nguyên nhân gây ra hiện tượng thoái hóa giống là:

A. Do tự thụ phấn bắt buộc ở thực vật và giao phối gần ở động vật

B. Do tự thụ phấn bắt buộc ở thực vật và giao phối gần ở động vật

C. Do ở các thế hệ con tỉ lệ kiểu gen dị hợp tăng dần

D. Do ở các thế hệ con tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tăng dần

Câu 8: Ở đậu Hà Lan, gen A quy định hạt vàng, gen a qui định hạt xanh; gen B quy định vỏ trơn, gen b qui định vỏ nhăn, các gen di truyền độc lập. Cho lai cây hạt vàng, vỏ trơn thuần chủng với cây hạt xah vỏ nhăn F1 thu được 100% cây hạt vàng, vỏ trơn. Cho F1 lai với cây khác, F2 thu được 4 loại KH với tỉ lệ 3 cây hạt vàng, vỏ trơn : 3 cây hạt vàng, vỏ nhăn : 1 cây hạt xanh, vỏ trơn : 1 cây hạt xanh, vỏ nhăn. Kiểu gen của cây đem lai với F1 là:

A. Aabb B. AaBb C. aaBb D. aabb

Câu 9: Một đoạn mạch ARN có trình tự các nucleotit như sau: - A - U - G - X - A - U - . Đoạn mạch đơn của gen được dùng làm khuôn để tổng hợp nên đoạn mạch ARN trên là:

A. - T - A - X - G - T - A - B. - U - A - X - G - U - A -

C. - A - T - G - X - A - A - D. - A - A- G - X - A - A -

Câu 10: Một loài sinh vật có bộ NST 2n = 24. Tế bào sinh dưỡng của thể tam bội được tạo ra từ loài trên có bộ NST là

A. 3n = 36 B. (2n - 1) = 23 C. 4n = 48 D. (2n + 1) = 25

9 tháng 6 2018

5 câu tiếp theo nào!

Câu 6: Sự hợp tác giữa hai loài sinh vật, trong đó cả hai loài cùng có lợi là biểu hiện của mối quan hệ

A. Cộng sinh B. Hội sinh

C. Cạnh tranh D. Nửa kí sinh

Câu 7: Nguyên nhân gây ra hiện tượng thoái hóa giống là:

A. Do tự thụ phấn bắt buộc ở thực vật và giao phối gần ở động vật

B. Do tự thụ phấn bắt buộc ở thực vật và giao phối gần ở động vật

C. Do ở các thế hệ con tỉ lệ kiểu gen dị hợp tăng dần

D. Do ở các thế hệ con tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tăng dần

Câu 8: Ở đậu Hà Lan, gen A quy định hạt vàng, gen a qui định hạt xanh; gen B quy định vỏ trơn, gen b qui định vỏ nhăn, các gen di truyền độc lập. Cho lai cây hạt vàng, vỏ trơn thuần chủng với cây hạt xah vỏ nhăn F1 thu được 100% cây hạt vàng, vỏ trơn. Cho F1 lai với cây khác, F2 thu được 4 loại KH với tỉ lệ 3 cây hạt vàng, vỏ trơn : 3 cây hạt vàng, vỏ nhăn : 1 cây hạt xanh, vỏ trơn : 1 cây hạt xanh, vỏ nhăn. Kiểu gen của cây đem lai với F1 là:

A. Aabb B. AaBb C. aaBb D. aabb

Câu 9: Một đoạn mạch ARN có trình tự các nucleotit như sau: - A - U - G - X - A - U - . Đoạn mạch đơn của gen được dùng làm khuôn để tổng hợp nên đoạn mạch ARN trên là:

A. - T - A - X - G - T - A - B. - U - A - X - G - U - A -

C. - A - T - G - X - A - A - D. - A - A- G - X - A - A -

Câu 10: Một loài sinh vật có bộ NST 2n = 24. Tế bào sinh dưỡng của thể tam bội được tạo ra từ loài trên có bộ NST là

A. 3n = 36 B. (2n - 1) = 23 C. 4n = 48 D. (2n + 1) = 25

26 tháng 9 2021

Bài 1:
Xét tỉ lệ kiểu hình F2: 75% dài:25% ngắn ~3:1

=> dài THT so với ngắn 

Quy ước gen: A dài.              a ngắn 

P(t/c).      AA( dài).     x.     aa( ngắn)

Gp.       A.                         a

F1.        Aa(100% dài)

F1xF1.    Aa( dài).   x.     Aa( dài)

GF1.      A,a.                 A,a

F2:     1AA:2Aa:1aa

kiểu hình:3 dài:1 ngắn 

Bài 3:

Xét tỉ lệ F1: \(\dfrac{1329.gai.to}{1331.gai.nho}~\dfrac{1}{1}\)

=> Sinh ra 2 loại giao tử: 2=2.1

Gọi  A ( tính trạng trội )       a( tính trạng lặn)

=> kiểu gen P:   Aa x aa

Giả sử1: gai to THT so với gái nhỏ

Quy ước gen: A gai to                a gai nhỏ

P.      Aa( gai to).       x.       aa( gai nhỏ)

Gp.    A,a.                               a

F1:   1Aa:1aa

kiểu hình: 1 gai to:1 gai nhỏ

Giả sử 2: gai nhỏ THT so với gai to

P.      Aa( gai nhỏ).   x.       aa( gai to)

Gp.    A,a.                       a

F1:    1gai to:1 gai nhỏ

27 tháng 2 2022

tham khảo ở đây ( nếu đúng)
Bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 73 Sách bài tập (SBT) Sinh học 9

27 tháng 2 2022

thanks

 

26 tháng 11 2016

a, -Xét nhóm TB 1: Vì thấy các NST kép đang xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo => nhóm tế bào đang ở kì giữa II của giảm phân

số TB của nhóm : 1200/12=100 tế bào

- Xét nhóm TB 2: Vì thấy có các NST đơn phân li về 2 cực của tế bào => nhóm tế bào này đang ở kì sau II của giảm phân

số TB của nhóm: 3840/24=160 tế bào

b, khi nhóm TB 1 kết thúc giảm phân tạo ra số giao tử là: 100*4=400

khi nhóm TB 2 kết thúc giảm phân tạo ra số giao tử là: 160*4=640

c,- Xét nhóm TB 1: số hợp tử được hình thành là: 40*400/100=160 hợp tử

số trứng tham gia thụ tinh nếu H là 20%: 160/20*100=800 ( trứng)

- Xét nhóm TB 2: số hợp tử dc hình thành là: 40*640/100=256 hợp tử

số trứng tham gia thụ tinh nếu H là 20%: 256/20*100=1280 ( trứng)

15 tháng 11 2017

a, - nhóm tế bào 1: vì các NST đang xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào nên các tế bào đang ở kì giữa của giảm phân II

số tế bào của nhóm lúc này là:1200:(24:2)=100

- nhóm tế bào 2:vì các NST đơn đang phân li về 2 cực của tế bào nên các tế bào đang ở kì sau của giảm phân II

số tế bào của nhóm lúc này :3840:24= 160

b,khi kết thúc nhóm giảm phân , số tinh trùng tạo ra từ :

- nhóm tế bào 1: 100.2=200( tinh trùng)

- nhóm tế bào 2: 160.2=320( tinh trùng)

c,số hợp tử đc tạo ra = số trứng đc thụ tinh= số tinh trùng đc thụ tinh=(320+200).40%=208

vậy số trứng tham gia thụ tinh:208:20%=1040 (trứng)