K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 4 2022

độ dài đường chéo bé là

27 - 7 = 20 (m)

diện tích mảnh đát là

27 x 20 :2 = 270 (m)

diện tích đất làm nhà là

270 x 4/9 = 120 (m2)

24 tháng 5 2024

ko biết

 

 

5 tháng 5 2016

sach vnen hay sach nao

sách vnen à

26 tháng 12 2017

Gọi tứ giác nằm ngang là ABCD.

Hình dựng đứng là ABEMN

Từ điểm M kẻ đường thẳng//AB cắt BE tại G.

Do NM_|_AN tại A 

MN//AB; BG//AN

=>BG_|_BE nên tam giác MGE vuông tại G. (1)

=>Tứ giác ABGN là hình chữ nhật=Hình chữ nhật ABCD( vì AB//=CD=14,2 m)

=>AN=AC=5 (m)

Từ (1) =>EG là đường cao của tam giác MGE có cạnh đáy MG.

=>EG=BE-BG=8-5=3 (m)

=>MG=NG-MN=14,2-6,2=8 (m)

Vậy S(MGE)=1/2.EG.MG=1/2.3.8=12 (m2)

=>S(ABCD)+S(ABGN)=2. S(ABCD)

=2.AB.AD=2.5.14,2=142 (m2)

=> Diện tích hình đã cho bằng:

12+142=154 m2

 Đ s:

Gọi tứ giác nằm ngang là ABCD.

Hình dựng đứng là ABEMN

Từ điểm M kẻ đường thẳng//AB cắt BE tại G.

Do NM_|_AN tại A 

MN//AB; BG//AN

=>BG_|_BE nên tam giác MGE vuông tại G. (1)

=>Tứ giác ABGN là hình chữ nhật=Hình chữ nhật ABCD( vì AB//=CD=14,2 m)

=>AN=AC=5 (m)

Từ (1) =>EG là đường cao của tam giác MGE có cạnh đáy MG.

=>EG=BE-BG=8-5=3 (m)

=>MG=NG-MN=14,2-6,2=8 (m)

Vậy S(MGE)=1/2.EG.MG=1/2.3.8=12 (m2)

=>S(ABCD)+S(ABGN)=2. S(ABCD)

=2.AB.AD=2.5.14,2=142 (m2)

=> Diện tích hình đã cho bằng:

12+142=154 m2

Bài 1. Một thùng nước hình hộp chữ nhật có số đo 2 cạnh đáy của thùng là 40cm và 30cm. Nước đang chứa  chiều cao thùng. Nay người ta đổ thêm vào thùng 12 lít nước nên mực nước lúc này trong thùng cao hơn chiều cao của thùng là 3cm. Tìm chiều cao  thùng ?Bài 2. Dùng một số hình lập phương có kích thước bằng nhau để ghép thành hình lập phương lớn hơn.  Hỏi cần dùng ít nhất là bao...
Đọc tiếp

Bài 1. Một thùng nước hình hộp chữ nhật có số đo 2 cạnh đáy của thùng là 40cm và 30cm. Nước đang chứa  chiều cao thùng. Nay người ta đổ thêm vào thùng 12 lít nước nên mực nước lúc này trong thùng cao hơn chiều cao của thùng là 3cm. Tìm chiều cao  thùng ?

Bài 2. Dùng một số hình lập phương có kích thước bằng nhau để ghép thành hình lập phương lớn hơn.  Hỏi cần dùng ít nhất là bao nhiêu hình lập phương bé ?

Bài 3. Nếu ba kích thước (chiều dài, chiều rộng, chiều cao) của hình hộp chữ nhật được tăng lên 11 lần thì thể tích của hình hộp đó tăng lên bao nhiêu lần ?

Bài 4 Nếu ba kích thước (chiều dài, chiều rộng, chiều cao) của hình hộp chữ nhật  tăng lên 10%  thì thể tích của hình hộp đó tăng lên bao nhiêu phần trăm ?

Bài 5. Một hình lập phương có diện tích toàn phần bằng  294dm2. Hãy tìm thể tích của hình lập phương đó.    

Bài 6. Có hai hình hộp chữ nhật, hình hộp chữ nhật thứ nhất có thể tích 234m3. Hình hộp chữ nhật thứ hai có chiều dài và chiều rộng đều bằng 2 lần  chiều dài và chiều rộng của hình hộp thứ nhất, còn chiều cao thì bằng chiều cao của hình hộp thứ nhất. Hỏi thể tích hình hộp thứ hai bằng bao nhiêu ?

2
29 tháng 4 2020

Bài 2. Dùng một số hình lập phương có kích thước bằng nhau để ghép thành hình lập phương lớn hơn.  Hỏi cần dùng ít nhất là bao nhiêu hình lập phương bé ?

 hình lập phương nhỏ có kích thước là : a x a x a 

khối hình lập phương lớn hơn nhỏ nhất chỉ có thể có kích thước là : 2a x 2a x 2a = 8a

thế thì cần 8 hình bé

29 tháng 4 2020

Bài 5. Một hình lập phương có diện tích toàn phần bằng  294dm2. Hãy tìm thể tích của hình lập phương đó.    

diện tích 1 mặt là :

 294 : 6 = 49 (dm2)

vì đây là hình lập phương nên chỉ có 7 x 7 = 49 nên 1 cạnh là 7 dm

thể tích của hình lập phương đó là :

7 x 7 x 7 = 343 (dm3)