Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
a)
\(f(0)=\frac{-0}{2}+3=3\)
$f(1)=\frac{-1}{2}+3=\frac{5}{2}$
$f(-1)=\frac{-(-1)}{2}+3=\frac{7}{2}$
$f(2)=\frac{-2}{2}+3=2$
$f(6)=\frac{-6}{2}+3=0$
$f(\frac{1}{2})=\frac{-\frac{1}{2}}{2}+3=\frac{11}{4}$
b)
\(f(x)=2x-3\Rightarrow f(x+1)=2(x+1)-3=2x-1\)
Do đó: \(f(x+1)-f(x)=2x-1-(2x-3)=2\)
c)
\(f(2)=3.2-9=-3\)
\(f(-2)=3(-2)-9=-15\)
\(g(0)=3-2.0=3\)
\(g(3)=3-2.3=-3\)
Câu 1:
Hàm \(y=5x+1\) là hàm bậc nhất
Câu 2:
Hàm \(y=x\left(x+1\right)-\left(x-1\right)^2\) là hàm bậc nhất
Do \(y=x\left(x+1\right)-\left(x-1\right)^2=x^2+x-x^2+2x-1=3x-1\)
Câu 1:
A,B,C là hàm số bậc nhất, còn D không phải
Câu 2:
a: Đường thẳng c và d cắt y=-3x+2
b: Đường thẳng song song y=-3x+2 là y=-3x+2, y=-3x+4
a: =>(x-3)(x+1)=0
=>x=3 hoặc x=-1
b: =>x(x-3)=0
=>x=0 hoặc x=3
c: =>(x-5)(x+1)=0
=>x=5 hoặc x=-1
d: =>5x^2+7x-5x-7=0
=>(5x+7)(x-1)=0
=>x=1 hoặc x=-7/5
e: =>x^2-4=0
=>x=2 hoặc x=-4
h: =>x^2-4x+4-3=0
=>(x-2)^2=3
=>\(x=2\pm\sqrt{3}\)
a) ( x - 3)4 + ( x - 5)4 = 82
Đặt : x - 4 = a , ta có :
( a + 1)4 + ( a - 1)4 = 82
⇔ a4 + 4a3 + 6a2 + 4a + 1 + a4 - 4a3 + 6a2 - 4a + 1 = 82
⇔ 2a4 + 12a2 - 80 = 0
⇔ 2( a4 + 6a2 - 40) = 0
⇔ a4 - 4a2 + 10a2 - 40 = 0
⇔ a2( a2 - 4) + 10( a2 - 4) = 0
⇔ ( a2 - 4)( a2 + 10) = 0
Do : a2 + 10 > 0
⇒ a2 - 4 = 0
⇔ a = + - 2
+) Với : a = 2 , ta có :
x - 4 = 2
⇔ x = 6
+) Với : a = -2 , ta có :
x - 4 = -2
⇔ x = 2
KL.....
b) ( n - 6)( n - 5)( n - 4)( n - 3) = 5.6.7.8
⇔ ( n - 6)( n - 3)( n - 5)( n - 4) = 1680
⇔ ( n2 - 9n + 18)( n2 - 9n + 20) = 1680
Đặt : n2 - 9n + 19 = t , ta có :
( t - 1)( t + 1) = 1680
⇔ t2 - 1 = 1680
⇔ t2 - 412 = 0
⇔ ( t - 41)( t + 41) = 0
⇔ t = 41 hoặc t = - 41
+) Với : t = 41 , ta có :
n2 - 9n + 19 = 41
⇔ n2 - 9n - 22 = 0
⇔ n2 + 2n - 11n - 22 = 0
⇔ n( n + 2) - 11( n + 2) = 0
⇔ ( n + 2)( n - 11) = 0
⇔ n = - 2 hoặc n = 11
+) Với : t = -41 ( giải tương tự )
@Giáo Viên Hoc24.vn
@Giáo Viên Hoc24h
@Giáo Viên
@giáo viên chuyên
@Akai Haruma
a) \(4\left(x+3\right)^2=\left(2x+6\right)^2\)
\(\Leftrightarrow2^2\left(x+3\right)^2=\left(2x+6\right)^2\)
\(\Leftrightarrow\left(2x+6\right)^2=\left(2x+6\right)^2\)
Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=ℝ\)
b) \(\left(3x+4\right)^2=4\left(x+3\right)\)
\(\Leftrightarrow9x^2+24x+16=4x+12\)
\(\Leftrightarrow9x^2+20x+4=0\)
\(\Leftrightarrow\left(9x+2\right)\left(x+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}9x+2=0\\x+2=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{2}{9}\\x=-2\end{cases}}\)
Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{-\frac{2}{9};-2\right\}\)
c) \(\left(6x+3\right)^2=\left(x-4\right)^2\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}6x+3=x-4\\6x+3=4-x\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}5x+7=0\\7x-1=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{7}{5}\\x=\frac{1}{7}\end{cases}}\)
Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{-\frac{7}{5};\frac{1}{7}\right\}\)
d) \(\left(x^2+3x+2\right)\left(x^2+3x+3\right)-2=0\)
Đặt \(t=x^2+3x+2\), ta có :
\(t\left(t+1\right)-2=0\)
\(\Leftrightarrow t^2+t-2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(t+2\right)\left(t-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}t+2=0\\t-1=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2+3x+4=0\\x^2+3x+1=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x+\frac{3}{2}\right)^2+\frac{7}{4}=0\left(ktm\right)\\\left(x+\frac{3}{2}\right)^2-1,25=0\left(tm\right)\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow x=\pm\sqrt{1,25}-\frac{3}{2}=-\frac{3\pm\sqrt{5}}{2}\)(tm)
Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{-\frac{3\pm\sqrt{5}}{2}\right\}\)
e)Đề bài sai ! Mik sửa :
\(\left(x^2-5x\right)^2+10\left(x^2-5x\right)+24=0\)
Đặt \(t=x^2-5x\), ta có :
\(t^2+10t-24=0\)
\(\Leftrightarrow\left(t+12\right)\left(t-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}t+12=0\\t-2=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2-5x+12=0\\x^2-5x-2=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x-\frac{5}{2}\right)^2+\frac{23}{4}=0\left(ktm\right)\\\left(x-\frac{5}{2}\right)^2-\frac{33}{4}=0\left(tm\right)\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow x=\pm\frac{\sqrt{33}}{2}+\frac{5}{2}\)
Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{\frac{\sqrt{33}}{2}+\frac{5}{2};-\frac{\sqrt{33}}{2}+\frac{5}{2}\right\}\)
f) \(\left(x^2+x+1\right)\left(x^2+x+2\right)=12\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+x+1\right)\left(x^2+x+2\right)-12=0\)
Đặt \(t=x^2+x+1\), ta có :
\(t\left(t+1\right)-12=0\)
\(\Leftrightarrow t^2+t-12=0\)
\(\Leftrightarrow\left(t+4\right)\left(t-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}t+4=0\\t-3=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2+x+5=0\\x^2+x-2=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{19}{4}=0\left(ktm\right)\\\left(x+\frac{1}{2}\right)^2-\frac{9}{4}=0\left(tm\right)\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{3}{2}-\frac{1}{2}=1\left(tm\right)\\x=-\frac{3}{2}-\frac{1}{2}=-2\left(tm\right)\end{cases}}\)
Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{1;-2\right\}\)
g) \(x\left(x+1\right)\left(x-1\right)\left(x+2\right)=24\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+x\right)\left(x^2+x-2\right)-24=0\)
Đặt \(t=x^2+x\), ta có :
\(t\left(t-2\right)-24=0\)
\(\Leftrightarrow t^2-2t-24=0\)
\(\Leftrightarrow\left(t+4\right)\left(t-6\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}t+4=0\\t-6=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2+x+4=0\\x^2+x-6=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{15}{4}=0\left(ktm\right)\\\left(x+\frac{1}{2}\right)^2-\frac{25}{4}=0\left(tm\right)\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{5}{2}-\frac{1}{2}=2\left(tm\right)\\x=-\frac{5}{2}-\frac{1}{2}=-3\left(tm\right)\end{cases}}\)
Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{2;-3\right\}\)
h) \(\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)\left(x+4\right)-24=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+5x+4\right)\left(x^2+5x+6\right)-24=0\)
Đặt \(t=x^2+5x+4\), ta có :
\(t\left(t+2\right)-24=0\)
\(\Leftrightarrow t^2+2t-24=0\)
\(\Leftrightarrow\left(t+6\right)\left(t-4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}t+6=0\\t-4=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2+5x+10=0\\x^2+5x=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x+\frac{5}{2}\right)^2+\frac{15}{4}=0\left(ktm\right)\\x\left(x+5\right)=0\left(tm\right)\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\left(tm\right)\\x=-5\left(tm\right)\end{cases}}\)
Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{0;-5\right\}\)
bài 1 : thay \(x=3;y=-1\) vào hàm số \(y=ax+5\)
ta có : \(y=ax+5\Leftrightarrow-1=a.3+5\Leftrightarrow3a=-6\Leftrightarrow a=\dfrac{-6}{3}=-2\)
bài 2 : a) hàm số \(y=-x+2\) nghịch biến ; hệ số \(\left\{{}\begin{matrix}a=-1< 0\\b=2\end{matrix}\right.\)
b) hàm số \(y=-5+7x\) đồng biến ; hệ số \(\left\{{}\begin{matrix}a=7>0\\b=-5\end{matrix}\right.\)
c) hàm số \(y=-3x\) nghịch biến ; hệ số \(\left\{{}\begin{matrix}a=-3< 0\\b=0\end{matrix}\right.\)
d) hàm số \(y=\sqrt{1-\sqrt{2}}\left(x+1\right)\Leftrightarrow y=\sqrt{1-\sqrt{2}}x+\sqrt{1-\sqrt{2}}\) đồng biến
hệ số \(\left\{{}\begin{matrix}a=\sqrt{1-\sqrt{2}}>0\\b=\sqrt{1-\sqrt{2}}\end{matrix}\right.\)
Vừa mới học xong :
Bài 2 :
a ) \(y=-x+2=2-x\)
Để hàm số đồng biến thì : \(2-x>0\Rightarrow x< 2\)
Để hàm số nghịch biến thì : \(2-x< 0\Rightarrow x>2\)
b ) \(y=-5+7x=7x-5\)
Để hàm số đồng biến thì : \(7x-5>0\Rightarrow x>\dfrac{5}{7}\)
Để hàm số nghịch biến thì : \(7x-5< 0\Rightarrow x< \dfrac{5}{7}\)
Các câu sau tương tự
Đáp án D