Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
<=>|x+1|=|x2+1|
=>|x+1=|x+1|*|x|
=>|x+1|-|x+1|=|x|
=>|x|=0 hay x=0
Bài 1:
a. ||x|-2| = 1
1) ||x|-2| = |x-2| khi \(x\ge0\)
*) \(x-2\ge0\Leftrightarrow x\ge2\) . Với \(x\ge2\) ta có: \(x-2=1\Leftrightarrow x=3\)
*) \(x-2< 0\Leftrightarrow x< 2\) . Với x<2 ta có: \(-x+2=1\Leftrightarrow x=1\)
2) ||x| - 2| = |-x - 2| khi \(x< 0\)
*) \(-x-2\ge0\Leftrightarrow x\le-2\) . Với \(x\le-2\) ta có: \(-x-2=1\Leftrightarrow x=-3\)
*) \(-x-2< 0\Leftrightarrow x>-2\) . Với \(x>-2\) ta có: \(x+2=1\Leftrightarrow x=-1\)
vậy tập nghiệm của phương trình đã cho \(S=\left\{-3;-1;1;3\right\}\)
b. ||x|-1| = x+4
1) ||x|-1| = |x-1| khi \(x\ge0\)
*) \(x-1\ge0\Leftrightarrow x\ge1\) . Với \(x\ge1\) ta có: \(x-1=x+4\Leftrightarrow0x=5\) (vô nghiệm)
*) \(x-1< 0\Leftrightarrow x< 1\) . Với x<1 ta có: \(-x+1=x+4\Leftrightarrow x=-\dfrac{3}{2}\)
2) ||x|-1| = |-x-1| khi x<0
*) \(-x-1\ge0\Leftrightarrow x\le-1\) . Với \(x\le-1\) ta có: \(-x-1=x+4\Leftrightarrow x=-\dfrac{5}{2}\)
*) \(-x-1< 0\Leftrightarrow x>-1\) . Với x>-1 ta có: \(x+1=x+4\Leftrightarrow0x=3\) (vô nghiệm)
Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là \(S=\left\{-\dfrac{5}{2};-\dfrac{3}{2}\right\}\)
2)a)\(\left|2x+1\right|< \left|x-3\right|\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+1< x-3\\2x+1< -x+3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-x< -1-3\\2x+x< -1+3\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x< -4\\3x< 2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x< -4\\x< \dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)
Vậy S=...
Bài 1: Giải phương trình:
\(\left(x^2-3\right)^2+2\left(x^2-3\right)-3=0\)
Đặt: \(x^2-3=t\)
\(\Leftrightarrow t^2+2t-3=0\)
\(\Leftrightarrow t^2-t+3t-3=0\)
\(\Leftrightarrow t\left(t-1\right)+3\left(t-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(t-1\right)\left(t+3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t-1=0\\t+3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=1\\t=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2-3=1\\x^2-3=-3\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2=4\\x^2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{4}\\x=-\sqrt{4}\end{matrix}\right.\\x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-2\end{matrix}\right.\\x=0\end{matrix}\right.\)
Vậy: Nghiệm của phương trình là: \(S=\left\{-2;0;2\right\}\)
_Chúc bạn học tốt_
bài 2: giải phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối:
nếu x<1 thì \(\left|x-1\right|=1-x\) và \(\left|x-3\right|=3-x\) (1)
nếu \(1\le x< 3\) thì \(\left|x-1\right|=x-1\) và \(\left|x-3\right|=3-x\) (2)
nếu \(x\ge3\) thì \(\left|x-1\right|=x-1\) và \(\left|x-3\right|=x-3\) (3)
từ (1), (2) và (3), suy ra:
\(\left[{}\begin{matrix}1-x+3-x=2\\x-1+3-x=2\\x-1+x-3=2\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\1\le x< 3\\x=3\end{matrix}\right.\)
vậy phương trình có tập nghiệm là \(S=\left\{x|1\le x\le3\right\}\)
a) Nếu 4x-1 \(\ge\) 0 \(\Leftrightarrow\) x\(\ge\) \(\frac{1}{4}\) (*) thì phương trình trở thành:
4x-1 = x+3 \(\Leftrightarrow\) 3x = 4 \(\Leftrightarrow\) x = \(\frac{4}{3}\) (t/m (*))
Nếu 4x - 1< 0 \(\Leftrightarrow\) x < \(\frac{1}{4}\) (**) thì phương trình trở thành:
-4x+1 = x+3 \(\Leftrightarrow\) 5x = -2 \(\Leftrightarrow\) x = \(-\frac{2}{5}\) (t/m (**))
Vậy tập nghiệm của pt đã cho là S=\(\left\{\frac{4}{3};-\frac{2}{5}\right\}\)
b) Nếu 4x-1 \(\ge\) 0 \(\Leftrightarrow\) x\(\ge\) \(\frac{1}{4}\) (*) thì phương trình trở thành:
4x-1 = 5+2x \(\Leftrightarrow\) 2x = 6 \(\Leftrightarrow\) x = 3 (t/m(*))
Nếu 4x - 1< 0 \(\Leftrightarrow\) x < \(\frac{1}{4}\) (**) thì phương trình trở thành:
-4x+1 = 5+2x \(\Leftrightarrow\) 6x = -4 \(\Leftrightarrow\) x = \(-\frac{2}{3}\)(t/m(**))
Vậy tập nghiệm của pt đã cho là S=\(\left\{3;-\frac{2}{3}\right\}\)
1
a (9+x)=2 ta có (9+x)= 9+x khi 9+x >_0 hoặc >_ -9
(9+x)= -9-x khi 9+x <0 hoặc x <-9
1)pt 9+x=2 với x >_ -9
<=> x = 2-9
<=> x=-7 thỏa mãn điều kiện (TMDK)
2) pt -9-x=2 với x<-9
<=> -x=2+9
<=> -x=11
x= -11 TMDK
vậy pt có tập nghiệm S={-7;-9}
các cau con lai tu lam riêng nhung cau nhan với số âm thi phan điều kiện đổi chiều nha vd
nhu cau o trên mk lam 9+x>_0 hoặc x>_0
với số âm thi -2x>_0 hoặc x <_ 0 nha
Bài 1.
b) \(\dfrac{201-x}{99}+\dfrac{203-x}{97}+\dfrac{205-x}{95}+3=0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{201-x}{99}+1+\dfrac{203-x}{97}+1+\dfrac{205-x}{95}+1=0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{300-x}{99}+\dfrac{300-x}{97}+\dfrac{300-x}{95}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(300-x\right)\left(\dfrac{1}{99}+\dfrac{1}{97}+\dfrac{1}{95}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow300-x=0\) (vì \(\dfrac{1}{99}+\dfrac{1}{97}+\dfrac{1}{95}\ne0\))
\(\Leftrightarrow x=300\)
Vậy ....
CM: 5x^2 +15x+20>0
Ta có: 5x^2 +15x +20
= 5( x^2 + 3x +4)
=5[(x^2 + 2.x.3/2 +9/4) -9/4 +4 ]
=5(x+3/2)^2 -7/4
Vì (x+3/2)^2 >0 với mọi x
=>5(x+3/2)^2 >0 với mọi x
=> 5(x+3/2)^2 - 7/4 >0 với mọi x
câu a)3TH
câu b cũng zạy