Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 4:
\(\Leftrightarrow3x-6-1⋮x-2\)
\(\Leftrightarrow x-2\in\left\{1;-1\right\}\)
hay \(x\in\left\{3;1\right\}\)
4:
a: Xét ΔABM và ΔACN có
AB=AC
góc A chung
AM=AN
=>ΔABM=ΔACN
=>BM=CN
b: Xét ΔNBC và ΔMCB có
NB=MC
góc NBC=góc MCB
BC chung
=>ΔNBC=ΔMCB
=>góc IBC=góc ICB
=>IB=IC
c: Xét ΔABI và ΔACI có
AB=AC
IB=IC
AI chung
=>ΔABI=ΔACI
=>góc BAI=góc CAI
=>AI là phân giác của góc BAC
Câu 3:
a: \(BD=\sqrt{BC^2-DC^2}=4\left(cm\right)\)
b: \(\widehat{A}=180^0-2\cdot70^0=40^0< \widehat{B}\)
nên BC<AC=AB
c: Xét ΔEBC vuông tại E và ΔDCB vuông tại D có
BC chung
\(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)
Do đó:ΔEBC=ΔDCB
d: Xét ΔOBC có \(\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\)
nên ΔOBC cân tại O
Câu 2
a) Thay y = -2 vào biểu thức đã cho ta được:
2.(-2) + 3 = -1
Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại y = -2 là -1
b) Thay x = -5 vào biểu thức đã cho ta được:
2.[(-5)² - 5] = 2.(25 - 5) = 2.20 = 40
Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại x = -5 là 40
2xy - 3x + 5y=4
2x(y-1) + 5y = 4
2x(y-1) + 5y - 5 = 4 - 5
2x(y-1) - 1(y-1) = -1
(2x-1)(y-1) = -1
Ta thấy -1= (-1).1 => Ta có bảng sau:
2x-1 | -1 | 1 |
y-1 | 1 | -1 |
x | 0 | 1 |
y | 2 | 0 |
Như vậy, ta có 2 trường hợp (x;y) thỏa mãn yêu cầu đề bài là ( 0;2 ) ; ( 1;0 )
Hok tốt~
b: \(=\dfrac{3}{8}\left(19+\dfrac{1}{3}-33-\dfrac{1}{3}\right)=\dfrac{3}{8}\cdot\left(-14\right)=\dfrac{-42}{8}=\dfrac{-21}{4}\)
c: \(=\dfrac{27}{23}+\dfrac{5}{21}-\dfrac{4}{23}+\dfrac{1}{2}+\dfrac{16}{21}=2+\dfrac{1}{2}=\dfrac{5}{2}\)
d: \(=\dfrac{21+26}{47}+\dfrac{1+4}{5}=2\)
\(D=10\cdot\left(-2.5\right)\cdot0.4\cdot\left(-0.1\right)\)
\(=10\cdot1\cdot2.5\cdot0.4\)
=10
\(\text{#TNam}\)
`a,`
Xét Tam giác `ABD` và Tam giác `EBD` có:
`AB = EB (g``t)`
\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD} (\text {tia phân giác}\) \(\widehat{ABE})\)
`\text {BD chung}`
`=> \text {Tam giác ABD = Tam giác EBD (c-g-c)}`
`->`\(\widehat{BAD}=\widehat{BED} (\text {2 góc tương ứng})\)
Mà \(\widehat{BAD}=90^0\)
`->`\(\widehat{BAD}=\widehat{BED}=90^0\)
`->`\(\widehat{BED}\) \(\text {là góc vuông}\)
`b,`
Xét Tam giác `BAC` và Tam giác `BEF` có:
\(\widehat{BAC}=\widehat{BEF}=90^0\)
`BA = BE (g``t)`
\(\widehat{B}\) \(\text {chung}\)
`=> \text {Tam giác BAC = Tam giác BEF (g-c-g)}`
`-> BF = BC (\text {2 cạnh tương ứng})`
Xét Tam giác `BFC:`
`BF = BC (CMT)`
`-> text {Tam giác BFC cân tại B}`
`c,`
Vì Tam giác `BFC` cân tại `B`
`->`\(\widehat{F}=\widehat{C}\)
Xét Tam giác `AFC` và Tam giác `ECF` có:
\(\widehat{F}=\widehat{C}\)
`\text {FC chung}`
\(\widehat{CAF}=\widehat{FEC}=90^0\)
`=> \text {Tam giác AFC = Tam giác ECF (ch-gn)}`