Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số học sinh giỏi là 26*8/13=16 bạn
Số học sinh khá là 26-16=10 bạn
Gọi số học sinh giỏi của lớp là x bạn (x>0)
Số học sinh khá là: \(26-x\)
Số vở thưởng cho học sinh giỏi là: \(8x\) cuốn
Số vở thường chỏ học sinh khá là: \(5\left(26-x\right)\) cuốn
Do số vở thưởng cho học sinh giỏi và khá bằng nhau nên ta có pt:
\(8x=5\left(26-x\right)\)
\(\Leftrightarrow13x=130\)
\(\Leftrightarrow x=10\)
Vậy lớp có 10 bạn giỏi, 16 bạn khá
Gọi số học sinh giỏi của lớp 9C là x ( học sinh ) ( \(x\in\)N* )
Tổng số học sinh của lớp 9A ; 9B ; 9C là: \(x+75\)( học sinh )
Tổng số học sinh giỏi của lớp 9A ; 9B ; 9C là: \(27+\frac{x}{5}\)
Theo đề bài ta có phương trình:
\(27+\frac{x}{5}=\frac{30\left(x+75\right)}{100}\)
\(\Leftrightarrow270+2x=3x+225\)
\(\Leftrightarrow x=270-225=45\)( học sinh )
Vậy số học sinh giỏi lớp 9C là 45 học sinh
Ta có:\(\left(a^2+b^2\right)\left(c^2+a^2\right)=\left(ac+ab\right)^2+\left(a^2-bc\right)^2\)(tự c/m nha bạn tính cái đằng sau rồi phân tích sẽ được cái đằng trước)
mà \(\left(a^2-bc\right)^2\ge0\Rightarrow\left(a^2+b^2\right)\left(a^2+c^2\right)\ge\left(ac+ab\right)^2=a^2\left(b+c\right)^2\)
\(\Rightarrow\left(đpcm\right)\)
7/ \(\dfrac{148-x}{25}+\dfrac{169-x}{23}+\dfrac{186-x}{21}+\dfrac{199-x}{19}=10\)
\(\dfrac{148-x}{25}-1+\dfrac{169-x}{23}-2+\dfrac{186-x}{21}-3+\dfrac{199-x}{19}-4=0\)
\(\dfrac{123-x}{25}+\dfrac{123-x}{23}+\dfrac{123-x}{21}+\dfrac{123-x}{19}=0\)
\(\left(123-x\right)\left(\dfrac{1}{25}+\dfrac{1}{23}+\dfrac{1}{21}+\dfrac{1}{19}\right)=0\)
Vì \(\dfrac{1}{25}+\dfrac{1}{23}+\dfrac{1}{21}+\dfrac{1}{19}\ne0\)
=> 123-x=0
x=123
8/\(\dfrac{1}{x-1}-\dfrac{1}{x-2}-\dfrac{1}{x-3}+\dfrac{1}{x-4}=0\) ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x\ne1\\x\ne2\\x\ne3\\x\ne4\end{matrix}\right.\)
\(\dfrac{1}{x-1}+\dfrac{1}{x-4}-\dfrac{1}{x-2}-\dfrac{1}{x-3}=0\)
\(\dfrac{2x-5}{\left(x-1\right)\left(x-4\right)}-\dfrac{2x-5}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}=0\)
\(\left(2x-5\right)\left(\dfrac{1}{\left(x-1\right)\left(x-4\right)}-\dfrac{1}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}\right)=0\)
=> 2x-5=0 hoặc \(\dfrac{1}{\left(x-1\right)\left(x-4\right)}-\dfrac{1}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}=0\)
2x=5 \(\dfrac{x^2-5x+6-x^2+5x-4}{\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(x-3\right)\left(x-4\right)}=0\)
\(x=\dfrac{5}{2}\) \(\dfrac{2}{\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(x-3\right)\left(x-4\right)}=0\)
=> 2=0 (vô lí)
giải thích rõ giùm đi