Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xét x = 1 => MM2O = 102 => MM=43 (L)
Xét x = 2 => MMO = 102 => MM = 86(L)
Xét x = 3 => MM2O3 = 102 => MM = 27 (Al) => Thỏa mãn
Vậy M có hóa trị III
=> B
\(M_{M_2O_x}=102\)
\(\Leftrightarrow2M+16x=102\)
x | 1 | 2 | 3 |
M | 43 | 35 | 27 |
loại loại nhận
M là Nhôm ( Al ), hóa trị M là III
Bài 1.
Gọi hóa trị của Nito là n
Ta có : CTHH là : $N_2O_n$
Mặt khác : $M = 14.2 + 16n = 44 \Rightarrow n = 1$
Vậy Nito có hóa trị I
Bài 2 :
CTHH là $X_2O_3$
Ta có :
$\%X = \dfrac{2X}{2X + 16.3}.100\% = 52,94\%$
$\Rightarrow X = 27(Al)$
Vậy X là Al, CTHH cần tìm là $Al_2O_3$
Bài 1:
a) Đặt CTTQ của hợp chất M là N2Oy (y: nguyên, dương)
Vì PTK(M)=44
<=>2.NTK(N)+NTK(O).y=44
<=>16y+28=44
<=>y=1
=> CTHH là N2O.
Hóa trị của N: (II.1)/2=I
=> Hóa trị N là I.
nếu cái ddó là oxit kl thì có htri 1;2;3
thay thử vào
2M+16x=102
vs x=3;M=27(al)
htri 3
hên xui
làm nhanh giúp mình với mấy bạn