K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 4 2018

⇔ (3x – 1)(x + 3) – (2x + 5)(x – 1) = (x – 1)(x + 3) – 4

⇔ 3x2 + 9x – x – 3 – 2x2 + 2x – 5x + 5 = x2 + 3x – x – 3 – 4

⇔ 3x2 – 2x2 – x2 + 9x – x + 2x – 5x – 3x + x = -3 – 4 + 3 – 5

⇔ 3x = - 9 ⇔ x = - 3 (loại)

Vậy phương trình vô nghiệm.

16 tháng 5 2021

\(x-5=\frac{1}{3\left(x+2\right)}\left(đkxđ:x\ne-2\right)\)

\(< =>3\left(x-5\right)\left(x+2\right)=1\)

\(< =>3\left(x^2-3x-10\right)=1\)

\(< =>x^2-3x-10=\frac{1}{3}\)

\(< =>x^2-3x-\frac{31}{3}=0\)

giải pt bậc 2 dễ r

16 tháng 5 2021

\(\frac{x}{3}+\frac{x}{4}=\frac{x}{5}-\frac{x}{6}\)

\(< =>\frac{4x+3x}{12}=\frac{6x-5x}{30}\)

\(< =>\frac{7x}{12}=\frac{x}{30}< =>12x=210x\)

\(< =>x\left(210-12\right)=0< =>x=0\)

9 tháng 1 2021

Câu 1 : 

a, \(\frac{3\left(2x+1\right)}{4}-\frac{5x+3}{6}=\frac{2x-1}{3}-\frac{3-x}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{6x+3}{4}+\frac{3-x}{4}=\frac{2x-1}{3}+\frac{5x+3}{6}\)

\(\Leftrightarrow\frac{5x+6}{4}=\frac{9x+1}{6}\Leftrightarrow\frac{30x+36}{24}=\frac{36x+4}{24}\)

Khử mẫu : \(30x+36=36x+4\Leftrightarrow-6x=-32\Leftrightarrow x=\frac{32}{6}=\frac{16}{3}\)

tương tự 

16 tháng 5 2021

\(\frac{19}{4}-\frac{2\left(3x-5\right)}{5}=\frac{3-2x}{10}-\frac{3x-1}{4}\)

\(< =>\frac{19.5}{20}-\frac{8\left(3x-5\right)}{20}=\frac{2\left(3-2x\right)}{20}-\frac{5\left(3x-1\right)}{20}\)

\(< =>95-24x+40=6-4x-15x+5\)

\(< =>-24x+135=-19x+11\)

\(< =>5x=135-11=124\)

\(< =>x=\frac{124}{5}\)

20 tháng 5 2023

`5-(x-6)=4(3-2x)`

`<=>5-x+6-4(3-2x)=0`

`<=> 5-x+6-12 +8x=0`

`<=> 7x -1=0`

`<=> 7x=1`

`<=>x=1/7`

Vậy pt đã cho có nghiệm `x=1/7`

__

`3-x(1-3x) =5(1-2x)`

`<=> 3-x+3x^2=5-10x`

`<=> 3-x+3x^2-5+10x=0`

`<=> 3x^2 +9x-2=0`

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-9+\sqrt{105}}{6}\\x=\dfrac{-9-\sqrt{105}}{6}\end{matrix}\right.\)

Vậy pt đã cho có tập nghiệm \(S=\left\{\dfrac{-9+\sqrt{105}}{6};\dfrac{-9-\sqrt{106}}{5}\right\}\)

__

`(x-3)(x+4) -2(3x-2)=(x-4)^2`

`<=>x^2+4x-3x-12- 6x +4 =x^2 -8x+16`

`<=>x^2-5x-8=x^2-8x+16`

`<=> x^2 -5x-8-x^2+8x-16=0`

`<=> 3x-24=0`

`<=>3x=24`

`<=>x=8`

Vậy pt đã cho có nghiệm `x=8`

a) 5-(x-6)=4(3-2x)

=> 5 – x + 6 = 12 – 8x

=> -x + 8x = 12 – 5 – 6

=> 7x = 1

=> x=1/7

Vậy phương trình có nghiệm x=1/7

 b) 3 - x ( 1 - 3x)=5(1-2x)

=> 3-x+3x^2=5-10x

=> 3x^2+9x-2= 0

0=105

=> x =\(\dfrac{-9-\sqrt{105}}{6}\)

 

2 tháng 6 2018

⇔ ( x - 1 )( x + 2 )( 7 - 5x ) = 0

Bài tập: Phương trình tích | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Vậy phương trình có tập nghiệm là S = { - 2; 1; 7/5 }.

12 tháng 4 2022

\(a,\dfrac{x-3}{x}=\dfrac{x-3}{x+3}\)\(\left(đk:x\ne0,-3\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-3}{x}-\dfrac{x-3}{x+3}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(x-3\right)\left(x+3\right)-x\left(x-3\right)}{x\left(x+3\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-9-x^2+3x=0\)

\(\Leftrightarrow3x-9=0\)

\(\Leftrightarrow3x=9\)

\(\Leftrightarrow x=3\left(n\right)\)

Vậy \(S=\left\{3\right\}\)

12 tháng 4 2022

\(b,\dfrac{4x-3}{4}>\dfrac{3x-5}{3}-\dfrac{2x-7}{12}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4x-3}{4}-\dfrac{3x-5}{3}+\dfrac{2x-7}{12}>0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3\left(4x-3\right)-4\left(3x-5\right)+2x-7}{12}>0\)

\(\Leftrightarrow12x-9-12x+20+2x-7>0\)

\(\Leftrightarrow2x+4>0\)

\(\Leftrightarrow2x>-4\)

\(\Leftrightarrow x>-2\)

11 tháng 8 2021

1/ \(2\left(x-5\right)=\left(-x-5\right)\)

\(\Leftrightarrow2x-10=-x-5\)

\(\Leftrightarrow3x=5\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{5}{3}\)

Vậy: \(S=\left\{\dfrac{5}{3}\right\}\)

==========

2/ \(2\left(x+3\right)-3\left(x-1\right)=2\)

\(\Leftrightarrow2x+6-3x+3=2\)

\(\Leftrightarrow-x=-7\)

\(\Leftrightarrow x=7\)

Vậy: \(S=\left\{7\right\}\)

==========

3/ \(4\left(x-5\right)-\left(3x-1\right)=x-19\)

\(\Leftrightarrow4x-20-3x+1=x-19\)

\(\Leftrightarrow0x=0\)

Vậy: \(S=\left\{x|x\text{ ∈ }R\right\}\) 

===========

4/ \(7-\left(x-2\right)=5\left(2-3x\right)\)

\(\Leftrightarrow7-x+2=10-15x\)

\(\Leftrightarrow14x=1\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{14}\)

Vậy: \(S=\left\{\dfrac{1}{14}\right\}\)

==========

5/ \(2x-\left(5-3x\right)=7x+1\)

\(\Leftrightarrow2x-5+3x=7x+1\)

\(\Leftrightarrow-2x=6\)

\(\Leftrightarrow x=-3\)

Vậy: \(S=\left\{-3\right\}\)

[---]

Chúc bạn học tốt.

11 tháng 8 2021

1. \(2\left(x-5\right)=-x-5\)

\(\Leftrightarrow3x=5\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{5}{3}\)

Vậy \(S=\left\{\dfrac{5}{3}\right\}\)

2. \(2\left(x+3\right)-3\left(x-1\right)=2\)

\(\Leftrightarrow2x+6-3x+3=2\)

\(\Leftrightarrow x=7\)

Vậy \(S=\left\{7\right\}\)

3. \(4\left(x-5\right)-\left(3x-1\right)=x-19\)

\(\Leftrightarrow4x-20-3x+1-x+19=0\)

\(\Leftrightarrow0x=0\)

Vậy \(S=\left\{x\in R\right\}\)

4. \(7-\left(x-2\right)=5\left(2-3x\right)\)

\(\Leftrightarrow7-x+2-10+15x=0\)

\(\Leftrightarrow14x-1=0\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{14}\)

Vậy \(S=\left\{\dfrac{1}{14}\right\}\)

4. \(2x-\left(5-3x\right)=7x+1\)

\(\Leftrightarrow2x-5+3x-7x-1=0\)

\(\Leftrightarrow-2x-6=0\)

\(\Leftrightarrow x=-3\)

Vậy \(S=\left\{-3\right\}\)

1: Ta có: \(\dfrac{5x^2-12}{x^2-1}+\dfrac{3}{x-1}=\dfrac{5x}{x+1}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{5x^2-12}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}+\dfrac{3x+3}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{5x^2-5x}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\)

Suy ra: \(5x^2+3x-9=5x^2-5x\)

\(\Leftrightarrow8x=9\)

hay \(x=\dfrac{9}{8}\left(tm\right)\)

2: Ta có: \(\dfrac{3}{x-5}-\dfrac{15-3x}{x^2-25}=\dfrac{3}{x+5}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3x+15}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}+\dfrac{3x-15}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}=\dfrac{3x-15}{\left(x+5\right)\left(x-5\right)}\)

Suy ra: \(6x=3x-15\)

\(\Leftrightarrow3x=-15\)

hay \(x=-5\left(loại\right)\)

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
19 tháng 8 2021

2. ĐKXĐ: $x\neq \pm 5$
PT \(\Leftrightarrow \frac{3}{x-5}+\frac{3x-15}{x^2-25}=\frac{3}{x+5}\)

\(\Leftrightarrow \frac{3}{x-5}+\frac{3(x-5)}{(x-5)(x+5)}=\frac{3}{x+5}\)

\(\Leftrightarrow \frac{3}{x-5}+\frac{3}{x+5}=\frac{3}{x+5}\Leftrightarrow \frac{3}{x-5}=0\) (vô lý)

Vậy pt vô nghiệm.

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
11 tháng 8 2021

1.

$(x-2)(x-5)=(x-3)(x-4)$

$\Leftrightarrow x^2-7x+10=x^2-7x+12$
$\Leftrightarrow 10=12$ (vô lý)

Vậy pt vô nghiệm.

2.

$(x-7)(x+7)+x^2-2=2(x^2+5)$

$\Leftrightarrow x^2-49+x^2-2=2x^2+10$
$\Leftrightarrow 2x^2-51=2x^2+10$

$\Leftrightarrow -51=10$ (vô lý)

Vậy pt vô nghiệm.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
11 tháng 8 2021

3.

$(x-1)^2+(x+3)^2=2(x-2)(x+2)$
$\Leftrightarrow (x^2-2x+1)+(x^2+6x+9)=2(x^2-4)$
$\Leftrightarrow 2x^2+4x+10=2x^2-8$

$\Leftrightarrow 4x+10=-8$

$\Leftrightarrow 4x=-18$

$\Leftrightarrow x=-4,5$

4.

$(x+1)^2=(x+3)(x-2)$

$\Leftrightarrow x^2+2x+1=x^2+x-6$

$\Leftrightarrow x=-7$ 

 

13 tháng 4 2023

a) \(5x\left(x-3\right)^2-5\left(x-1\right)^3+15\left(x-4\right)\left(x+4\right)\le10\)

\(\Leftrightarrow5x\left(x^2-6x+9\right)-5\left(x^3-3x^2+3x-1\right)+15\left(x^2-16\right)\le10\)

\(\Leftrightarrow5x^3-30x^2+45x-5x^3+15x^2-15x+5+15x^2-240\le10\)

\(\Leftrightarrow\left(5x^3-5x^3\right)-\left(30x^2-15x^2-15x^2\right)-\left(45x-15x\right)+5-240\le10\)

\(\Leftrightarrow30x-235\le10\)

\(\Leftrightarrow30x\le10+235\)

\(\Leftrightarrow30x\le245\)

\(\Leftrightarrow30x:30\le245:30\)

\(\Leftrightarrow x\le\dfrac{49}{6}\)

Vậy nghiệm của bất phương trình là: \(x\le\dfrac{49}{6}\)

b) \(\left(3x-2\right)\left(9x^2+6x+4\right)+27x\left(\dfrac{1}{3}-x\right)\left(\dfrac{1}{2}+x\right)\ge1\)

\(\Leftrightarrow27x^3-8+27x\left(\dfrac{1}{9}-x^2\right)\ge1\)

\(\Leftrightarrow27x^3-8+3x-27x^3\ge1\)

\(\Leftrightarrow\left(27x^3-27x^3\right)-8+3x\ge1\)

\(\Leftrightarrow-8+3x\ge1\)

\(\Leftrightarrow3x\ge1+8\)

\(\Leftrightarrow3x\ge9\)

\(\Leftrightarrow3x:3\ge9:3\)

\(\Leftrightarrow x\ge3\)

Vậy nghiệm của bất phương trình là \(x\ge3\)

a: =>5x(x^2-6x+9)-5(x^3-3x^2+3x-1)+15(x^2-16)<=10

=>5x^3-30x^2+45x-5x^3+15x^2-15x+5+15x^2-240<=10

=>30x-235<=10

=>30x<=245

=>x<=49/6

b: =>27x^3-8+27x(1/9-x^2)>=1

=>27x^3-8+3x-27x^3>=1

=>3x>=9

=>x>=3

a: 11x+4=-3/2

=>\(11x=-\dfrac{3}{2}-4=-\dfrac{11}{2}\)

=>\(x=-\dfrac{1}{2}\)

b: \(x^2-9+2\left(x-3\right)=0\)

=>\(\left(x-3\right)\left(x+3\right)+2\left(x-3\right)=0\)

=>\(\left(x-3\right)\left(x+3+2\right)=0\)

=>(x-3)(x+5)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\x+5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-5\end{matrix}\right.\)

c: \(\dfrac{x-3}{5}+\dfrac{1+2x}{3}=6\)

=>\(\dfrac{3\left(x-3\right)+5\left(2x+1\right)}{15}=6\)

=>\(3x-9+10x+5=90\)

=>13x-4=90

=>13x=94

=>\(x=\dfrac{94}{13}\)

d: \(\dfrac{2}{x+1}-\dfrac{1}{x-2}=\dfrac{3x-11}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}\)(ĐKXĐ: \(x\notin\left\{-1;2\right\}\))

=>\(\dfrac{2\left(x-2\right)-\left(x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}=\dfrac{3x-11}{\left(x-2\right)\left(x+1\right)}\)

=>3x-11=2x-4-x-1

=>3x-11=x-5

=>2x=6

=>x=3(nhận)