K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 4 2016

Ta có \(f\left(x\right)=ax^2+bx+c\)

Thay x=-1 ta có:\(f\left(-1\right)=a-b+c=a+c-b\)

mà \(a+c=b\)

nên \(f\left(-1\right)=a+c-b=b-b=0\)

Vậy f(x)=ax^c+bx+c có nghiệm là -1

4 tháng 8 2017

a) Ta có: f(1) = a.12 + b.1 + c = a + b + c = 0

Vậy x = 1 là nghiệm của đa thức f(x)

b) Ta có: f(-1) = a.(-1)2 + b.(-1) + c = a - b + c = 0

Vậy x = -1 là nghiệm của đa thức f(x).

2 tháng 7

Từ a+b+c=0 ta có b= -(a+c) (*)
Thay (*) vào pt bậc 2 ta có
ax^2 - (a+c)x + c = 0
ax^2 - ax -cx + c = 0
ax(x -1)- c(x-1) = 0
(x -1)(ax-c) = 0
Vậy x-1=0 hay x=1
ax-c =0 hay x= c/a

30 tháng 4 2017

tìm x từ 2x-4 rồi thay vào x^2-ax+2 

đặt x^2 -ax+2 bằng 0 sau đó tìm dc a

18 tháng 10 2017

Ta có: \(f\left(1\right)=a.1^2+b.1+c=a+b+c=0\)

nên \(x=1\) là một nghiệm của đa thức \(f\left(x\right)\)

Ta thấy \(8+\left(-6\right)+\left(-2\right)=0\) nên \(f\left(x\right)=8x^2-6x-2\) có một nghiệm \(x=1\)

4 tháng 7 2019

Ta có: f(1) = a.12 + b.1 + c = a + b + c

        f(-1) = a.(-1)2 + b.(-1) + c = a - b + c

=> f(1) = f(-1) => a + b + c = a - b  + c

        => a + b = a - b => a + b - a + b = 0

                           => 2b = 0 => b = 0

Khi đó, ta có: f(-x) = a.(-x)2 + b.(-x) + c = ax2 - 0 . x + c = ax2 + c

       f(x) = ax2 + bx + c = ax2 + 0.x + c = ax2 + c

=> f(-x) = f(x)

4 tháng 7 2019

Ta có: f(1) = a.12 + b.1 + c = a + b + c

          f(-1) = a.(-1)2 + b.(-1) + c = a - b + c

          f(1) = f(-1) <=> a + b + c = a - b + c <=> b = -b <=> b = 0

=> f(x) = ax2 + c luôn thỏa mãn điều kiện f(-x) = f(x) với mọi x

9 tháng 6 2020

Câu 4:

\(\left(x+1\right)^2\left(y-6\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(x+1\right)^2=0\\y-6=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=0\\y-6=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0-1=-1\\y=0+6=6\end{matrix}\right.\)

Vậy: biểu thức trên bằng 0 khi có x = -1 hoặc y = 6

Bài 5:

\(P=3x^4+5x^2y^2+2x^4+2y^2\)

\(=3x^2x^2+3x^2y^2+2x^2y^2+2x^4+2y^2\)

\(=3x^2\left(x^2+y^2\right)+2x^2\left(y^2+x^2\right)+2y^2\)

\(=3x^22+2x^22+2y^2\)

\(=6x^2+4x^2+2y^2\)

\(=10x^2+2y^2\)

P/s: Hình như đề câu cuối bị nhầm thì phải!

9 tháng 6 2020

câu cuối nhầm hihi

1 tháng 4 2019

Bài làm

a) Giả sử P(x) có một nghiệm là 1 thì:

p(1)=a*1^2+b*1+c

      =a+b+c

Mà a+b+c=0

=>p(1)=0

=>đa thức p(x) có 1 nghiệm là 1(ĐPCM)

b)Giả sử P(x) có 1 nghiệm là -1 thì

p(-1)=a*(-1)^2+b*(-1)+c

       =a-b+c

Mà a-b+c=0

=>p(-1)=0

=> đa thức p(x) có một nghiệm là -1(ĐPCM)

c)TA có:

p(1)=a*1^2+b*1+c=a+b+c

p(-1)=a.(-1)^2+b*(-1)+c=a-b+c

Mà p(1)=p(-1)

=>a+b+c=a-b+c

=>a+b+c-a+b-c=0

=>2b=0  =>b=0

+) Với b=0 =>p(x)=ax^2+c (1)

                   =>p(-x)=a*(-x)^2+c=a*x+c  (2)

Từ (1)và (2) =>p(x)=p(-x) (ĐPCM)

21 tháng 4 2018

Thay \(x=1\) và đa thức \(f\left(x\right)=ax^2+bx+c\) ta được : 

\(f\left(x\right)=a.1^2+b.1+c\)

\(f\left(x\right)=a+b+c\)

Mà giả thuyết cho \(a+b+c=0\) nên \(f\left(x\right)=a+b+c=0\)

Vậy \(x=1\) là một nghiệm của đa thức \(f\left(x\right)=ax^2+bx+c\)

Chúc bạn học tốt ~ 

21 tháng 4 2018

Cảm ơn nhé!