Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giới Nguyên sinh: Đại diện là tảo, nấm nhầy, động vật nguyên
sinh.
+ Tảo: Là sinh vật nhân thực, đơn bào hay đa bào và có sắc tố quang hợp, là sinh vật tự dưỡng, sống dưới nước.
+ Nấm nhầy: Sinh vật nhân thực, tồn tại ở hai pha là pha đơn bào và pha hợp bào. Là sinh vật dị dưỡng, sống hoại sinh.
- Động vật Nguyên sinh: Là sinh vật nhân thực, cơ thể gồm một tế bào. Chúng có thể là sinh vật dị dưỡng (như trùng giày, trùng biến hình hoặc tự dưỡng (trùng roi).
- Giới Nấm: Các dạng nấm: nấm men, nấm sợi, địa y. Giới Nấm là những sinh vật nhân thực, cơ thể đơn bào hoặc đa bào, cấu trúc dạng sợi, thành tế bào phần lớn có chứa kitin, không có lục lạp, không có lông và roi. Sinh sản hữu tính hoặc vô tính (bàng bào tử). Nấm là những sinh vật di dưỡng (hoại sinh, kí sinh, cộng sinh).
Hãy xác định những đặc điểm để nhận diện động vật ngành Giun tròn trong những đặc điểm sau:
1. Cơ thể dẹp theo hướng lưng bụng.
2. Tiết diện ngang cơ thể hình tròn.
3. Có khoang cơ thể chưa chính thức.
4. Ống tiêu hoá bắt đầu có sự phân hoá (có ruột sau, hậu môn).
5. Ruột phân nhánh.
* Lớp giáp xác :
Cơ thể đối xứng 2 bên và phân đốt : Các đốt hợp thành 3 phần cơ thể là đầu, ngực và bụng.
- Mỗi đốt cơ thể mang một đôi chi phân đốt: các đốt của chi khớp động với nhau.
- Cơ thể được lớp vỏ kitin vững chắc phủ ngoài, tại chỗ khớp giữa các đốt thì vỏ kitin mỏng hơn, để dễ dàng cho các cử động.
* Lớp Hình Nhện :
- Cơ thể hình nhện thường chia 2 phần : đầu - ngực và bụng. Phần đầu - ngực đã dính liền (không còn rõ ranh giới). Nếu ở bọ cạp, phần bụng còn rõ phân đốt thì ở nhện sự phân đốt ở phần bụng không còn. Ớ ve và bét, ngay ranh giới giữa đầu - ngực và bụng cũng không rõ.
* lớp Sâu bọ :
Đa số chúng ở cạn, ít loài ở nước. Hầu hết chúng có khả năng bay trên không Sâu bọ có các đặc điểm sau :
Cơ thể sâu bọ chia làm 3 phần rõ rệt: đầu, ngực và bụng.
- Phần đầu :
4-1 đôi râu, mắt kép, mắt đơn và cơ quan miệng.
+ Râu là cơ quan xúc giác và khứu giác.
+ Cơ quan miệng dùng để bắt, giữ và chế biến thức ăn.
- Phần ngực gồm 3 đốt:
+ Mỗi đốt mang 1 đôi chân, có cấu tạo thích nghi với lối sống và cách di chuyển của chúng.
+ Đốt số 2 và 3 ở đa số sâu bọ mang 2 đôi cánh. Cánh cho phép sâu bọ bay và lượn trên không.
- Phần bụng : Có số đốt thay đổi tuỳ loài, các đốt thiếu phần phụ, có các lỗ thở, hệ thống ống khí, cơ quan tiêu hoá và sinh dục.
Tham khảo
+ Lớp giáp xác :
Cơ thể đối xứng 2 bên và phân đốt : Các đốt hợp thành 3 phần cơ thể là đầu, ngực và bụng.
- Mỗi đốt cơ thể mang một đôi chi phân đốt: các đốt của chi khớp động với nhau.
- Cơ thể được lớp vỏ kitin vững chắc phủ ngoài, tại chỗ khớp giữa các đốt thì vỏ kitin mỏng hơn, để dễ dàng cho các cử động.
+ Lớp Hình Nhện :
- Cơ thể hình nhện thường chia 2 phần : đầu - ngực và bụng. Phần đầu - ngực đã dính liền (không còn rõ ranh giới). Nếu ở bọ cạp, phần bụng còn rõ phân đốt thì ở nhện sự phân đốt ở phần bụng không còn. Ớ ve và bét, ngay ranh giới giữa đầu - ngực và bụng cũng không rõ.
+ lớp Sâu bọ :
Đa số chúng ở cạn, ít loài ở nước. Hầu hết chúng có khả năng bay trên không Sâu bọ có các đặc điểm sau :
Cơ thể sâu bọ chia làm 3 phần rõ rệt: đầu, ngực và bụng.
- Phần đầu :
4-1 đôi râu, mắt kép, mắt đơn và cơ quan miệng.
- Râu là cơ quan xúc giác và khứu giác.
- Cơ quan miệng dùng để bắt, giữ và chế biến thức ăn.
- Phần ngực gồm 3 đốt:
+ Mỗi đốt mang 1 đôi chân, có cấu tạo thích nghi với lối sống và cách di chuyển của chúng.
- Đốt số 2 và 3 ở đa số sâu bọ mang 2 đôi cánh. Cánh cho phép sâu bọ bay và lượn trên không.
- Phần bụng : Có số đốt thay đổi tuỳ loài, các đốt thiếu phần phụ, có các lỗ thở, hệ thống ống khí, cơ quan tiêu hoá và sinh dục.
Mặc dù ngành giun đốt rất đa dạng, phân bố ở các môi trường với các kiểu lối sống khác nhau, nhưng chúng đều có chung một số đặc điểm:
- Cơ thể phân đốt, có thể xoang.
- Ống tiêu hóa phân hóa
- Bắt đầu có hệ tuần hoàn
- Di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơ của thành cơ thể
- Hô hấp qua da hay mang
Chọn D
- Có roi
- Có nhiều hạt diệp lục
- Cơ thể hình trụ
- Có nhiều tua miệng
- Thường có vách xương đá vôi
- Cơ thể dẹp
- Thường hình lá hoặc kéo dài
- Có chân giả
- Nhiều không bào
- Luôn luôn biến hình
- Cơ thể hình chuông
- Thùy miệng kéo dài
- Cơ thể hình ống dài thuôn 2 đầu
- Tiết diện ngang tròn
- Có miệng và khe miệng
- Nhiều lông bơi
- Cơ thể hình trụ
- Có tua miệng
- Cơ thể phân đốt
- Có chân bên hoặc tiêu giảm
- Có cả chân bơi, chân bò
- Thở bằng mang
- Hai vỏ đá vôi
- Có chân lẻ
- Có 4 đôi chân
- Thở bằng phổi và ống khí
- Vỏ đá vôi tiêu giảm hoặc mất
- Cơ chân phát triển thành 8 hay 10 tua miệng
- Có 3 đôi chân
- Thở bằng ống khí
- Có cánh