K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2018

Đáp án A

19 tháng 5 2022

1) Tổng số nu của gen : \(N=\dfrac{2L}{3,4.10^{-4}}=2100\left(nu\right)\)

Theo đề ra, số nu loại A chiếm 22% -> Loại G chiếm 28%

Vậy, theo NTBS :  \(\left\{{}\begin{matrix}A=T=2100.22\%=462\left(nu\right)\\G=X=2100.28\%=588\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)

2) Sau đột biến không làm thay đổi chiều dài gen -> ko đổi số nucleotit

Mà đột biến làm tăng 2 liên kết H -> Đột biến thay thế 2 cặp A-T bằng 2 cặp G-X

-> Số nu mỗi loại sau khi đột biến : \(\left\{{}\begin{matrix}A=T=462-2=460\left(nu\right)\\G=X=588+2=590\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)

23 tháng 12 2016

a, vì gen dài 3060 A => số Nu của gen: 3060/2*3.4=1800 (Nu)

KL của gen: 1800*300=540000 ( dvC)

chu kì xoắn của gen: 1800/20=90

b,số Nu trên 1 mạch là: 1800/2=900

vì U=15% của toàn bộ ribonucleotit => U(m)=15%*900=135

A(m)=2/3U=2/3*135=90

ta có: A=T=A(m)+U(m)=90+135=225

G=X=1800/2-225=675

c, khi gen D nhân đôi 3 lần thì MT cung cấp số nu mỗi loại là

A=T=225*(2^3-1)=1575

G=X=675(2^3-1)=4725

d,khi gen D bị đột biến thành gen d thấy số liên kết H tăng lên 1 mà đột biến chỉ liên quan đến 1 cặp Nu => đây là đột biến thay thế . cụ thể là thay 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X vì A-T có 2 liên kết, G-X có 3 liên kết. khi thay sang G-X ta thấy số liên kết H tăng 1

24 tháng 12 2016

thanks :)

4 tháng 1 2021

a.

N = (4080 : 3,4) . 2 = 2400 nu

2A + 2G = 2400

A/G = 3/2

-> A = T = 720 nu

G = X = 480 nu

b.

 H = 2A + 3G = 2880

M = 2400 . 300 = 720 000 đvC

c.

Gen sau đột biến:

A = T = 719 nu

G = X = 481 nu

29 tháng 12 2021

cô cho e hỏi là tại sao lại ra A=T bằng 720 ạ, cách tính như thế nào vậy cô ?

 

4 tháng 1 2022

1)  Gen D có số nu là :  N = 900 .2 = 1800 (nu)

 nên suy ra được :  2A + 2G = 1800 (1)

có G = 4A, thay vào phương trình (1) ta được : 2A + 8A = 1800 

                                                                    => A = 180 (nu)

Theo NTBS :  A = T = \(\dfrac{180}{1800}.100\%\)  =  10%

           G = X = 50% - 10% = 40%  (G = X = \(\dfrac{1800}{2}-180=720\left(nu\right)\))

2) Số liên kết H giảm 2 liên kết -> - Đột biến mất 1 cặp A-T 

                                                 - Đột biến thay 2 cặp G-X = 2 cặp A-T

Nếu mất 1 cặp A-T => Gen d có : A = T = 180 - 1 = 179 (nu)

                                                   G = X = 720 (nu)

Nếu thay 2 cặp G-X = 2 cặp A-T

=> Gen d có : A = T = 180 - 2 = 178 (nu)

                    G = X = 720 + 2 = 722  (nu)

4 tháng 1 2022

3) Có %G1 = %A1 = 12 %

-> % T1 = \(\%A_{gen}.2-\%A_1=10\%.2-12\%=8\%\)

-> X1 = \(\%G_{gen}.2-\%G_1=40\%.2-12\%=68\%\)

2 tháng 1

Bài 2:

\(N=\dfrac{2L}{3,4}=\dfrac{2.5100}{3,4}=3000\left(Nu\right)\)

Sau đột biến, chiều dài gen không đổi => Tổng số nu không đổi => Số Nu của gen sau đột biến bằng số Nu của gen trước đột biến là 3000 Nu

2 tháng 1 2019

Đáp án D

Một gen có số ađênin chiếm 20% tổng số nuclêôtit của gen. Gen đó bị đột biến làm nuclêôtit loại ađênin giảm đi 1/5, loại xitôzin giảm đi 1/10 so với các loại nuclêôtit tương ứng của gen ban đầu. Sau đột biến, gen có chiều dài 2193Å. Gen đột biến sao mã hai lần và khi giải mã đã cần môi trường nội bào cung cấp 3424 axit amin. Hãy tính:Số nuclêôtit mỗi loại của gen khi chưa bị đột biến.b. Số ribôxôm tham gia...
Đọc tiếp

Một gen có số ađênin chiếm 20% tổng số nuclêôtit của gen. Gen đó bị đột biến làm nuclêôtit loại ađênin giảm đi 1/5, loại xitôzin giảm đi 1/10 so với các loại nuclêôtit tương ứng của gen ban đầu. Sau đột biến, gen có chiều dài 2193Å. Gen đột biến sao mã hai lần và khi giải mã đã cần môi trường nội bào cung cấp 3424 axit amin. Hãy tính:

Số nuclêôtit mỗi loại của gen khi chưa bị đột biến.

b. Số ribôxôm tham gia giải mã trên mỗi mARN. Biết rằng, số ribôxôm trượt qua trên mỗi mARN bằng nhau.

c. Thời gian tổng hợp xong các phân tử prôtêin ở mỗi mARN. Biết rằng, thời gian giải mã mỗi axit amin là 0,2 giây và khoảng cách đều giữa các ribôxôm kế tiếp nhau là 1,8 giây.

               gấp gấp gấp!!!!

0