Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Để xác định thành phần aa của phân tử Pr do gen đột biến và phân tử pr do gen bình thường, ta cần tìm vị trí của cặp nu được thêm vào gen đột biến.
Với gen bình thường có 600 nu, nếu đột biến làm thêm 1 cặp nu ở giữa cặp nu số 6 và số 7, ta có thể tính toán như sau:
+) Gen bình thường: ... - 5' nu - 6' nu - 7' nu - ... (vị trí của aa)
+) Gen đột biến: ... - 5' nu - 6' nu - (thêm 1 cặp nu) - 7' nu - ... (vị trí của aa)
Do gen đột biến chỉ thêm nu vào giữa cặp nu số 6 và 7, các vị trí aa không thay đổi. Do đó, thành phần aa của phân tử Pr do gen đột biến tổng hợp sẽ giống với phân tử pr do gen bình thường tổng hợp.
b. Tương tự trong trường hợp này, để xác định thành phần aa của phân tử Pr do gen đột biến và phân tử pr do gen bình thường, ta cần tìm vị trí của cặp nu được thêm vào gen đột biến.
Với gen bình thường có 600 nu, nếu đột biến làm thêm 1 cặp nu ở giữa cặp nu số 294 và 295, ta có thể tính toán như sau:
+) Gen bình thường: ... - 293' nu - 294' nu - 295' nu - ... (vị trí của aa)
+) Gen đột biến: ... - 293' nu - 294' nu - (thêm 1 cặp nu) - 295' nu - ... (vị trí của aa)
Do gen đột biến chỉ thêm nu vào giữa cặp nu số 294 và 295, các vị trí aa không thay đổi. Do đó, thành phần aa của phân tử Pr do gen đột biến tổng hợp sẽ giống với phân tử pr do gen bình thường tổng hợp.
a. + Tổng số nu của gen là: (3060 : 3.4) x 2 = 1800 nu = 2 (A + G) (1)
+ Ta có A = 2G (2)
+ Từ 1 và 2 ta có: A = T = 600 nu; G = X = 300 nu
b. + Mạch 2 có:
G2 = 120 nu \(\rightarrow\) A2 = 2 . G2 = 240 nu
\(\rightarrow\) A1 = T2 = A - A2 = 360 nu
+ G1 = X2 = G - G2 = 180 nu
- Gọi số lần phiên mã của gen là k
+ Giả sử mạch 1 là mạch khuôn ta có: Umt = A1 . k = 360 . k
\(\rightarrow\) k = 3.3 loại
+ Mạch 2 là mạch khuôn ta có: Umt = A2 . k = 240 . k = 1200 nu
\(\rightarrow\) k = 5 (thỏa mãn)
+ Vậy mạch 2 là mạch khuôn tổng hợp mARN
Số nu mỗi loại của mARN là:
A2 = rU = 240 nu; T2 = rA = 360 nu; G2 = rX = 120 nu; X2 = rG = 180 nu
a. Theo đề ta có: N=l.2/3.4=3060*2/3.4=1800(nu)
A2=2G2=> A2=2*120=240(Nu)
=>T1=A2=240(Nu)
X1=G2=120(Nu)
Mà: A1+T1+G1+X1=N/2=1800/2=900(Nu)
A1=2G1 (1)
Mặt khác: A1+G1=900-(T1+X1)=900-360=540
=>G1=540-A1 (2)
Thay (2) vào (1) ta được:
540-G1=2G1
<=>540=3G1
<=> G1=180
=> A1=2*180=360
+>X2=G1=180
T2=A1=360
=> A=T=A1+A2=360+240=600(Nu)
G=X=G1+G2)=180+120=300(Nu)
b
Gọi k là số lần sao mã của gen ( k nguyên dương)
Theo đề ta có U= 1200
Xét 2 trường hợp
TH1: Nếu M1 là mạch khuôn:
--> k=U/A1=1200/360=3,(3) ( loại)
TH2: Nếu M2 là mạch khuôn:
--> k= U/A2=1200/240=5 ( nhận)
Vậy gen sao mã 5 lần tạo 5ARN
--> Sô lượng từng loại rN
A=T2=360(Nu)
U=A2=240(__)
G=X2=180(__)
X=G2=120(__)
a) Tên gọi của phép lai trên là phép lai phân tích
Vì ta thấy phép lai phân tích là phép lai giữa cá thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen với cơ thể mang tính trạng lặn , định nghĩa này phù hợp với phép lai trên của đề cho nên => Đây là phép lai phân tích
b) Đặt A là gen trội , a là gen lặn
Theo đề ra => P có KG Aa x aa
Sđlai :
P Aa x aa
G : A;a a
F1 : 1Aa : 1aa (1 trội : 1 lặn)
a, vì gen dài 3060 A => số Nu của gen: 3060/2*3.4=1800 (Nu)
KL của gen: 1800*300=540000 ( dvC)
chu kì xoắn của gen: 1800/20=90
b,số Nu trên 1 mạch là: 1800/2=900
vì U=15% của toàn bộ ribonucleotit => U(m)=15%*900=135
A(m)=2/3U=2/3*135=90
ta có: A=T=A(m)+U(m)=90+135=225
G=X=1800/2-225=675
c, khi gen D nhân đôi 3 lần thì MT cung cấp số nu mỗi loại là
A=T=225*(2^3-1)=1575
G=X=675(2^3-1)=4725
d,khi gen D bị đột biến thành gen d thấy số liên kết H tăng lên 1 mà đột biến chỉ liên quan đến 1 cặp Nu => đây là đột biến thay thế . cụ thể là thay 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X vì A-T có 2 liên kết, G-X có 3 liên kết. khi thay sang G-X ta thấy số liên kết H tăng 1
Số nu của gen là: 2040 : 3,4 x 2 = 1200 nu
Số nu của mARN là: 1200 : 2 = 600 nu
2 riboxom trượt sẽ tạo ra 2 chuỗi polipeptit
1 chuỗi tạo ra có (600 - 3) : 3 = 199 aa
Số aa cần cung cấp cho quá trình tổng hợp pr là 199 x 2 = 398 aa
Số liên kết pepti hình thành khi tổng hợp nên 1 phân tử pr là 199 - 1 = 198