Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.
- Nói quá nhấn mạnh vai trò của sức lao động con người có thể cải tạo tự nhiên mang lại nguồn sống.
b, "em có thể đi lên tới tận trời được"
- Nói quá nhằm khẳng định không ngại khó, không ngại khổ
c, "cụ bá thét ra lửa"
- Nói quá thể hiện nhân vật cụ bá có thế lực, quyền lực.
STT | Ví dụ | Ý nghĩa |
1 |
Bàn tay ta làm nên tất cả Có sức người sỏi đá cũng thành cơm |
Nói quá về sức người, nhưng rất đúng : bàn tay con người có thể biến sỏi đá thành cơm |
2 | Anh cứ yên tâm ,vết thương chỉ sướt da thôi.Từ giờ đến sáng em có thể đi lên đến tận trời được | Có ý nhấn mạnh dù vết thương có đau vẫn có thể đi bất cứ đâu – ngay cả đi lên đến tận chân trời. |
3 | Cái cụ bá thét ra lửa ấy lại xử nhũn mời hắn vào nhà xơi nước | Ý muốn nói quá về lời nói của con người có quyền hành, mỗi lời nói ra là người khác phải nghe theo. « Thét ra lửa » là nói quá về nhân vật Bá Kiến trong tác phẩm Chí Phèo. |
1. " Sỏi đá cũng thành cơm " : Lao động mang lại cho con người cuộc sống ấm no .
2. " Đi lên đến tận trời " : Không quản ngại khó khăn , gian khổ .
3. " Thét ra lửa " : Có thế lực , có uy quyền .
a.
-Biện pháp nói quá trong câu thơ trên: Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.
-Ý nghĩa: Ca ngợi sức lao động vĩ đại của con người, sự lao động của con người mang lại ấm no, hạnh phúc
b)
- Biện pháp nói quá: " cụ bá thét ra lửa"
-Ý muốn nói quá về lời nói của con người có quyền hành, mỗi lời nói ra là người khác phải nghe theo..
sức người sỏi đá cũng thành cơm.
– Nói quá nhấn mạnh vai trò của sức lao động con người có thể cải tạo tự nhiên mang lại nguồn sống.
b) đi lên tới tận trời
– Nói quá chỉ vết thương nhẹ ngoài da có thể đi lên tới tận trời
c) thét ra lửa
– Nói quá thể hiện là một nhân vật có tiếng nói, có thế lực, quyền uy, hống hách, hay quát tháo.
Biện pháp nói quá: Đi đến tận trời được.
- Ý nghĩa : Thể hiện ý chí nghị lực cũng như lòng lạc quan tin tưởng của con người. Mặc khác còn để trấn an mọi người rằng vết thương nhỏ chẳng có nghĩa lý gì
-Biện pháp nói quá ở câu trên là :"có thể đi lên đến tận trời được".
-Ý nghĩa của việc sử dụng phép nói quá sau là: người e không muốn anh lo lắng cho mk, ý người em nói nó còn rất khỏe nó k bị sao cả( vết thương k nghiêm trọng lắm!)
Em tham khảo:
1.
a, Biện pháp tu từ hoán dụ lấy bộ phận (bàn tay ta) để chỉ toàn thể (con người)
b, Lao động để tạo ra các giá trị vật chất và tạo công việc cho con người
c,
Lao động đem lại cho con người niềm vui và sự sung túc trong đời sống vật chất và tinh thần. Vậy lao động là gì và nó có giá trị như thế nào trong cuộc sống của mỗi chúng ta? Trước hết, lao động là hoạt động có mục đích của con người nhằm tác động, biến đổi các vật chất tự nhiên thành những vật phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu sinh tồn của con người. Nhờ có lao động mà ta mới đáp ứng được những yêu cầu thiết yếu. Bên cạnh đó, nó còn giúp ta thêm khỏe mạnh. Bởi lẽ, ta sẽ chẳng thể nào có một cơ thể rắn chắc, dẻo dai nếu không lao động. Hơn thế nữa, nó còn giúp ta có thêm những kiến thức, kĩ năng. Mỗi ngày làm việc sẽ là mỗi ngày học hỏi được nhiều kinh nghiệm quý báu. rút ra bài học cho bản thân. Ấy thế mà, cạnh bên những người chăm chỉ lao động vẫn còn có những kẻ há miệng chờ sung. Thật là đáng xấu hổ và đáng bị xã hội lên án, chỉ trích. Tuy nhiên, chúng ta không thể làm việc quá lao lực, quá sức bởi nó sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe và khiến ta không có thời gian để chăm lo cho bản thân và gia đình. Vì vậy, mỗi chúng ta hãy không ngừng lao động, hãy cố gắng làm việc để tạo ra sản phẩm, góp phần làm nước nhà thêm giàu đẹp.
a. Trong đoạn văn Đi bộ ngao du, sau khi nêu ý chính ("Biết bao hứng thú khác nhau ta tập hợp được nhờ cách ngao du ấy"), Ru-xô đã vận dụng cả hai phương thức trực tiếp và gián tiếp để đưa các yếu tố biểu cảm vào bài:
- Gián tiếp: nêu các yếu tố đối lập (ngồi trong cỗ xe tốt, chạy rất êm >< đi bộ, luôn vui vẻ, khoan khoái).
- Trực tiếp biểu lộ cảm xúc qua các cụm từ: Ta hân hoan biết bao, ta sung sướng biết bao, Một bữa cơm đạm bạc mà sao có vẻ ngon lành thế!...
b. Luận điểm "Những chuyến tham quan, du lịch đem đến cho ta nhiều niềm vui" có thể gợi cho chúng ta nhiều cảm xúc:
- Muốn được hít thở bầu không khí thoáng đãng, trong lành.
- Muốn được khám phá thới giới tự nhiên, xã hội, tìm hiểu những vẻ đẹp của quê hương, đất nước, con người.
- Niềm vui được hoà nhập với thiên nhiên, xã hội.
- Khát vọng cống hiến cho Tổ quốc nhiều hơn...
c. Trong đoạn trích (SGK Ngữ văn 8 tr. 109), những cảm xúc được thể hiện khá rõ qua nhiều thủ pháp, nổi bật lên trong đó là những thủ pháp miêu tả, kể chuyện được đan xen, phối hợp với một giọng văn nhẹ nhàng nhưng khá truyền cảm.
Tuy vậy, khi viết văn, mỗi người có một giọng điệu, một cách viết riêng. Bởi vậy, hoàn toàn có thể thêm vào các yếu tố biểu cảm, thậm chí thay đổi trật tự các câu văn cho phù hợp với cách cảm, cách nghĩ của mình.
a, Trật tự từ trong câu trên thể hiện thứ tự trước sau của công việc cần phải làm
- Tầm quan trọng của sự việc.
b, Trật tự từ trong câu thể hiện:
- Việc làm thường xuyên và là việc chính xếp trước: bán bóng đèn.
- Việc làm không thường xuyên, việc phụ xếp sau: bán cả vàng hương
a)Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.
( Bài ca vỡ đất- Hoàng Trung Thông)
- Biện pháp nói quá: Có sức người sỏi đá cũng thành cơm
Ý nghĩa: Sức lao động của con người là kì diệu có thể làm được tất cả.
b) Lên đến tận trời được: Có ý nhấn mạnh dù vết thương có đau vẫn có thể đi bất cứ đâu – đi lên đến tận chân
c)Thét ra lửa: Ý muốn nói quá về lời nói của con người có quyền hành, mỗi lời nói ra là người khác phải nghe theo. « Thét ra lửa » là nói quá về nhân vật Bá Kiến trong tác phẩm Chí Phèo.
a. nói quá : có sức người sỏi đá cũng thành cơm
ý nghĩa: niềm tin vào lao động và thành quả lao động
b. nói quá: từ giờ... trời đc
ý nghĩa: khẳng định vết thương ko có gì đáng ngại để người khác bớt lo lắng
c. nói quá: cụ bà thét ra lửa
ý nghĩa: thể hiện 1 người có quyền lực và thể lực