\(\frac{59-x}{41}+\frac{57-x}{43}+\frac{55-x}{45}+\frac{53-x}{47}+\frac{51-x}{49}=-5\) tì...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 6 2016

1. \(\Leftrightarrow\frac{59-x}{41}+1+\frac{57-x}{43}+1+\frac{55-x}{45}+1+\frac{51-x}{49}+1=-5+5\)

 \(\Leftrightarrow\frac{100-x}{41}+\frac{100-x}{43}+\frac{100-x}{45}+\frac{100-x}{47}+\frac{100-x}{49}=0\)

 \(\Leftrightarrow\left(100-x\right)\left(\frac{1}{41}+\frac{1}{43}+\frac{1}{45}+\frac{1}{47}+\frac{1}{49}\right)=0\)

 \(\Leftrightarrow x-100=0\Leftrightarrow x=100\)

2. \(\Leftrightarrow\frac{x-5}{1990}+1+\frac{x-15}{1980}+1+\frac{x-25}{1970}=\frac{x-1990}{5}+1+\frac{x-1980}{15}+1+\frac{x-1970}{25}+1\)

   \(\Leftrightarrow\frac{x-1995}{1990}+\frac{x-1995}{1980}+\frac{x-1995}{1970}=\frac{x-1995}{5}+\frac{x-1995}{15}+\frac{x-1995}{25}\)

   \(\Leftrightarrow\frac{x-1995}{1990}+\frac{x-1995}{1980}+\frac{x-1995}{1970}-\frac{x-1995}{5}-\frac{x-1995}{15}-\frac{x-1995}{25}=0\)

  \(\Leftrightarrow\left(x-1995\right)\left(\frac{1}{1990}+\frac{1}{1980}+\frac{1}{1970}-\frac{1}{5}-\frac{1}{15}-\frac{1}{25}\right)=0\)

  \(\Leftrightarrow x-1995=0\Leftrightarrow x=1995\)

30 tháng 6 2016

câu 3 hình như sai đề

28 tháng 10 2020

a, ( 152 +và 2/4 - 148 và 3/8 ) : 0,2 = x : 0,3

=>  33/8 : 1/5 = x : 3/10

=>  x : 3/10 = 165/8

=>  x = 99/10

b, ( 85 và 7/30 - 83 và 5/18 ) : 2 và 2/3 = 0,01x : 4

=>  88/45 : 8/3 = 0,01x : 4

=> 0,01x : 4 = 11/15

=> 0,01x = 44/15

=> x = 880/3

c, x - 1/ x + 5 = 6/7

=> 7( x - 1 ) = 6( x + 5 )

=> 7x - 7 = 6x + 30

=> 7x - 6x = 7 + 30

=> x = 37

d, x2/6 = 24/25

=> x2. 25 = 6 . 24

=> x2.25 = 144

=> x2 = 144/25

=> x = ( 12/5)2 hoặc x = ( -12/5)

g, x - 3/ x + 5 = 5/7

=> 7( x - 3 ) = 5 ( x + 5 )
=> 7x - 21 = 5x + 25

=> 7x - 5x = 21 + 25

=> 2x = 46

=> x = 23

14 tháng 7 2019

\(a,\frac{2x}{3}=\frac{2y}{4}=\frac{4z}{5}\)và x + y + z = 49

Ta có : \(\frac{2x}{3}=\frac{2y}{4}=\frac{4z}{5}=\frac{x}{\frac{3}{2}}=\frac{y}{\frac{4}{2}}=\frac{z}{\frac{5}{4}}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x}{\frac{3}{2}}=\frac{y}{\frac{4}{2}}=\frac{z}{\frac{5}{4}}=\frac{x+y+z}{\frac{3}{2}+\frac{4}{2}+\frac{5}{4}}=\frac{49}{\frac{19}{4}}=49\cdot\frac{4}{19}=\frac{196}{19}\)

Vậy : \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{\frac{3}{2}}=\frac{196}{19}\\\frac{y}{\frac{4}{2}}=\frac{196}{19}\\\frac{z}{\frac{5}{4}}=\frac{169}{14}\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=\frac{294}{19}\\y=\frac{392}{19}\\z=\frac{245}{19}\end{cases}}\)

14 tháng 7 2019

\(b,\frac{x}{y}=\frac{3}{4};\frac{y}{z}=\frac{5}{7}\)và 2x + 3y - z = 186

Ta có : \(\frac{x}{y}=\frac{3}{4};\frac{y}{z}=\frac{5}{7}\Leftrightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{4};\frac{y}{5}=\frac{z}{7}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x}{15}=\frac{y}{20};\frac{y}{20}=\frac{z}{28}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x}{15}=\frac{y}{20}=\frac{z}{28}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2x}{30}=\frac{3y}{60}=\frac{z}{28}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{2x}{30}=\frac{3y}{60}=\frac{z}{28}=\frac{2x+3y-z}{30+60-28}=\frac{186}{62}=3\)

Vậy : \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{15}=3\\\frac{y}{20}=3\\\frac{z}{28}=3\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=45\\y=60\\z=84\end{cases}}\)

23 tháng 7 2018

29-x/21 + 27-x/23 + 25-x/25 + 23-x/27 + 21-x/29 = -5

1 + 29-x/21 + 1 + 27-x/23 + 1 + 25-x/25 + 1 + 23-x/27 + 1 + 21-x/29 = 0 

50-x/21 + 50-x/23 + 50-x/25 + 50-x/27 + 50-x/29 = 0

(50-x) (1/21 + 1/23 + 1/25 + 1/27 + 1/29) = 0

Vì: 1/21 + 1/23 + 1/25 + 1/27 + 1/2 > 0

=> 50 - x = 0

             x = 50

Vậy x = 50

21 tháng 7 2018

\(\frac{-1}{3}+\frac{0,2-0,3+\frac{5}{11}}{-0,3+\frac{9}{16}-\frac{15}{12}}\)

\(=\frac{-1}{3}+\frac{\frac{2}{10}-\frac{3}{10}+\frac{5}{11}}{\frac{-3}{10}+\frac{9}{16}-\frac{15}{12}}\)

\(=\frac{-1}{3}+\frac{\frac{39}{110}}{\frac{-79}{80}}\)

\(=\frac{-1}{3}-\frac{312}{869}\)

\(=\frac{-1805}{2607}\)

3 tháng 7 2017

a ) Ta có : \(\frac{x+11}{10}+\frac{x+21}{20}+\frac{x+31}{30}=\frac{x+41}{40}+\frac{x+101}{5}\) 

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x+11}{10}-1\right)+\left(\frac{x+21}{10}-1\right)+\left(\frac{x+31}{30}-1\right)=\left(\frac{x+41}{40}-1\right)+\left(\frac{x+101}{50}-2\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+1}{10}+\frac{x+1}{20}+\frac{x+1}{30}=\frac{x+1}{40}+\frac{x+1}{50}\)

\(\Rightarrow\frac{x+1}{10}+\frac{x+1}{20}+\frac{x+1}{30}-\frac{x+1}{40}-\frac{x+1}{50}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(\frac{1}{10}+\frac{1}{20}+\frac{1}{30}-\frac{1}{40}-\frac{1}{50}\right)=0\)

Mà \(\left(\frac{1}{10}+\frac{1}{20}+\frac{1}{30}-\frac{1}{40}-\frac{1}{50}\right)\ne0\)

Nên x + 1 = 0

=> x = -1

3 tháng 7 2017

còn b vs c thì sao ạ

11 tháng 8 2017

1/\(\frac{x+1}{2}+\frac{x+1}{3}+\frac{x+1}{4}=\frac{x+1}{5}+\frac{x+1}{6}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+1}{2}+\frac{x+1}{3}+\frac{x+1}{4}-\frac{x+1}{5}-\frac{x+1}{6}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}-\frac{1}{6}\right)=0\)

\(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}-\frac{1}{6}>0\)nên để biểu thức có giá trị là 0 thì x+1=0 <=> x=-1

2/Tương tự bài 2 bạn cộng mỗi vế cho 3 mỗi biểu thức cộng cho 1 thỳ bn sẽ tìm đc kq là -2010

3/ trừ 2 cho mỗi vế, mỗi biểu thức trừ cho 1, lập luận ta có x=100

4/ bài này chuyển -3 qua vế trái thành 3 rồi tách, nhóm mỗi biểu thức với 1 ta có x=-10

25 tháng 6 2023

1/�+12+�+13+�+14=�+15+�+162x+1+3x+1+4x+1=5x+1+6x+1

⇔�+12+�+13+�+14−�+15−�+16=02x+1+3x+1+4x+15x+16x+1=0

⇔(�+1)(12+13+14−15−16)=0(x+1)(21+31+415161)=0

12+13+14−15−16>021+31+415161>0nên để biểu thức có giá trị là 0 thì x+1=0 <=> x=-1

2/Tương tự bài 2 bạn cộng mỗi vế cho 3 mỗi biểu thức cộng cho 1 thỳ bn sẽ tìm đc kq là -2010

3/ trừ 2 cho mỗi vế, mỗi biểu thức trừ cho 1, lập luận ta có x=100

4/ bài này chuyển -3 qua vế trái thành 3 rồi tách, nhóm mỗi biểu thức với 1 ta có x=-10

1/�+12+�+13+�+14=�+15+�+162x+1+3x+1+4x+1=5x+1+6x+1

⇔�+12+�+13+�+14−�+15−�+16=02x+1+3x+1+4x+15x+16x+1=0

⇔(�+1)(12+13+14−15−16)=0(x+1)(21+31+415161)=0

12+13+14−15−16>021+31+415161>0nên để biểu thức có giá trị là 0 thì x+1=0 <=> x=-1

2/Tương tự bài 2 bạn cộng mỗi vế cho 3 mỗi biểu thức cộng cho 1 thỳ bn sẽ tìm đc kq là -2010

3/ trừ 2 cho mỗi vế, mỗi biểu thức trừ cho 1, lập luận ta có x=100

4/ bài này chuyển -3 qua vế trái thành 3 rồi tách, nhóm mỗi biểu thức với 1 ta có x=-10