Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
gọi x là giá tiền 1 kg thanh long ( ngàn đồng )
y là giá tiền 1 kg quýt ( ngàn đồng)
theo đề bài biết rằng nếu mua 3kg thanh long và 2kg quýt thì hết 72 ngàn đồng . suy ra ta có phương trình : 3x + 2y = 72 (1)
và nếu mua 4kg thanh long và 4kg quýt thì hết 120 ngàn đồng , suy ra ta có phương trình : 4x + 4y = 120 (2)
từ (1) và (2) suy ra ta có hệ phương trình :
\(\hept{\begin{cases}3x+2y=72\\4x+4y=120\end{cases}}\)=> \(\hept{\begin{cases}x=12\\y=18\end{cases}}\)
vậy giá tiền 1kg thanh long là 12 ngàn đồng, giá tiền 1 kg quýt là 18 ngàn đồng
Giải
Ta giả sử 16 kg trái cây này đều là táo thì cả thùng trái cây này có giá :
50 x 16 = 800 ( ngàn đồng )
Số tiền bị hụt đi là :
900 - 800 = 100 ( ngàn đồng )
Giá tiền một kí xoài hơn giá tiền một kí táo :
70 - 50 = 20 ngàn đồng
Số xoài bác Năm mua là :
100 : 20 = 5 ( kg )
Số táo bác Năm mua là :
16 - 5 = 11 ( kg )
Đáp số : 11 kg táo
5 kg xoài
Lúc đầu bố A có 50 ngàn đ, mẹ A có 50 ngàn đ, A có 0 ngàn đSau cùng : Bố A có 1 ngàn + số tiền 49 ngàn mà A nợ (sẽ trả) ---> Bố A vẫn " có " 50 ngàn đ Mẹ A có 1 ngàn + số tiền 49 ngàn mà A nợ (sẽ trả) ---> Mẹ A vẫn " có " 50 ngàn đ A có 1 ngàn + 1 cái áo (trị giá 97 ngàn) + món nợ 98 ngàn ---> A có 1+97-98 = 0 (ngàn đ) Như vậy bố và mẹ lúc đầu mỗi người có 50 ngàn thì sau cùng mỗi người vẫn "có" 50 ngàn A lúc đầu có 0 ngàn đ thì sau cùng vẫn " có 0 ngàn đ " Không có ai mất tiền cả! Không phải tính theo kiểu 49x2+1 rồi bảo thiếu 1 ngàn (49x2 là tiền "nợ", 1 là tiền "có", không thể cộng vào nhau được! )
Chúc cậu học tốt nhé :3
có vẻ đúng nhưng vẫn sai ở đâu đó. Cái phức tạp nhất là bạn giữ lại 1 nghìn và còn thừa 1 nghìn đó. Đọc lời giải của bạn thấy cứ ko hợp lí cho lắm!!!
Gọi số tháng mà khách hàng sử dụng chương trình là x
Khoảng tiền khách hàng sẽ trả nếu sử dụng chương trình 1 là \(400+50x\)
Khoảng tiền khách hàng sẽ trả nếu sử dụng chương trình 2 là \(90x\)
Để chương trình 1 lợi hơn chương trình 2 thì đồng nghĩa với việc số tiền để trả trong chương trình 1 sẽ nhỏ hơn chương trình 2
Tức là
\(400+50x< 90x\)
<=> \(40x>400\)
<=> \(x>10\)
Vậy , nếu khách hàng sử dụng chương trình 1 thì phải sử dụng hơn 10 tháng để lợi hơn chương trình 2
Gọi số tiền loại 200 và 100 can rút để đủ 5 triệu là x ,y <tờ > x,y>0 x,y \(\in\)N*
Theo bài ra ta có pt : x+ y = 40 <1>
=> Tổng số tiền 200 nghìn mà Ba Tuấn rút là 200000x đồng
=> Tổng số tiền 100 nghìn mà ba Tuấn rút là 100000y đồng
Theo bài ra ta cso pt :
200000x + 100000y = 5000000
<=> 2x + y = 50 <2>
Từ 1 và 2 ta có hpt \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=40\\2x+y=50\end{matrix}\right.\)
Gigi ra ta dc \(\left\{{}\begin{matrix}x=10\\y=30\end{matrix}\right.tm\)
Vậy ...
Gọi \(x\) (tờ) là số tờ tiền loại 500 ngàn đồng (\(x\in Z^+\))
Gọi \(y\) (tờ) là số tờ tiền loại 100 ngàn đồng \(\left(y\in Z^+\right)\)
Do tổng số tiền là 10 triệu đồng nên ta có phương trình: \(500000x+100000y=10000000\)
\(\Leftrightarrow5x+y=100\) (1)
Do tổng số tờ tiền là 36 nên ta có phương trình: \(x+y=36\) (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}5x+y=100\\x+y=36\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4x=64\\x+y=36\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=16\\16+y=36\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=16\left(nhận\right)\\y=20\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy có 16 tờ tiền loại 500 ngàn đồng và 20 tờ tiền loại 100 ngàn đồng
1 ngàn là của mình rồi
Thật ra là nợ ba và mẹ là 98 ngàn khi mua món 97 ngàn thì mình còn 1 ngàn