Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mối quan hệ là năng lượng của vật sẽ đặc trưng cho khả năng tác dụng lực của nó
Ví dụ về mối liên hệ giữa năng lượng và tác dụng lực.
- Bố bê được đồ nhiều hơn em.
Ta thấy bố lớn hơn, ăn nhiều hơn nên có năng lượng dự trữ nhiều hơn và có lực khỏe hơn để bê được những đồ nặng hơn.
- Trong cuộc thi đua xe đạp, ai khỏe hơn, đạp nhanh hơn sẽ giành chiến thẳng. Vì người đó có năng lượng nhiều hơn, tác dụng lực vào bàn đạp lớn hơn để xe đi được nhanh và lâu để giành chiến thắng.
Tham khảo
●Khối lượng là chỉ số về lượng vật chất tạo thành vật thể. Đơn vị đo của khối lượng là gam (g), Ki-lô-gam (kg) Và thường được đo bằng cân.
●Trọng lực là lực hút của trái đất.
Trọng lượng của 1 vật là cường độ (độ lớn) của trọng lực tác dụng lên vật đó.
Mối liên hệ giữa khối lượng và trọng lượng :
P = 10.m trong đó P là trọng lượng (đơn vị N), m là khối lượng (đơn vị kg).
< thông cảm nha lý không phải môn chuyên của mình >
- Một số dạng năng lượng mà em đã học: Điện năng, quang năng, năng lượng sóng,cơ năng , năng lượng tái tạo …
- ví dụ : Dùng tay uốn cong vật, vật đó bị biến dạng so với hình dạng ban đầu và có xu hướng trở về hình dạng ban đầu => vật có thế năng đàn hồi
- Các cơ quan thuộc hệ hô hấp ở người: Đường dẫn khí (mũi, họng, thanh quản, khí quản, phế quản) và phổi.
- Mối quan hệ về chức năng của các cơ quan thuộc hệ hô hấp:
+ Đường dẫn khí (mũi, họng, thanh quản, khí quản, phế quản) có chức năng vận chuyển đi vào phổi khi hít vào và vận chuyển khí từ phổi ra ngoài môi trường khi thở ra.
+ Phổi là bề mặt trao đổi khí giữa môi trường và cơ thể giúp cung cấp O2 cho máu đưa đến các tế bào và đào thải khí CO2 từ tế bào theo máu đưa đến phổi ra ngoài môi trường.
→ Các cơ quan thuộc hệ hô hấp có mối quan hệ chức năng chặt chẽ với nhau: Các cơ quan trong đường dẫn khí giúp đảm bảo sự thông khí ở phổi tạo điều kiện cho sự trao đổi khí ở phổi diễn ra. Còn sự trao đổi khí ở phổi tạo động lực cho sự dẫn khí ở đường dẫn khí diễn ra.
Liên hệ giữa năng lượng và lực tác dụng lên các vật: Năng lượng của vật là đặc trưng cho khả năng tác dụng lực lên vật khác của vật
Năng lượng càng lớn thì khả năng tác dụng lực lên vật càng lớn
Ví dụ như là khi gió nhẹ thì lá cây chỉ chuyển động nhẹ nhàng, còn khí gió mạnh thì lá cây chuyển động rất mạnh
Mối liên hệ giữa năng lượng mà một người hấp thụ với khả năng tác dụng lực của người đó theo tỉ lệ thuận: Khi năng lượng mà một người hấp thụ nhiều thì khả năng tác dụng lực của người đó cũng tăng lên.