Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trả lời hả bạn??
Trạng ngữ:
+Về ý nghĩa, trạng ngữ được thêm vào câu để xác định thời gian, nơi chốn, phương tiện, nguyên nhân, cách thức diễn ra sự việc.
VD: TN chỉ thời gian: Vào giờ ra chơi, mọi người đều ùa ra sân.
+Về hình thức:
-Trạng ngữ có thể đứng đầu câu, giữa câu, cuối câu.
-Quan hệ giữa trạng ngữ với CN và VN thường có quãng nghĩ khi nói, dấu phẩy khi viết
Trạng ngữ là "Ở việc làm nhỏ đó" ạ
Tác dụng: bổ sung nghĩa cho chủ ngữ và vị ngữ, chỉ cách thức.
Trạng ngữ là "Ở việc làm nhỏ đó" ạ
Tác dụng: bổ sung nghĩa cho chủ ngữ và vị ngữ, chỉ cách thức.
Trạng ngữ là "Ở việc làm nhỏ đó"
Tác dụng: bổ sung nghĩa cho chủ ngữ và vị ngữ, chỉ cách thức.
a. TN: chiều chiều => TN chỉ thời gian
b. TN: Ở trong làng => TN chỉ nơi chốn
TN : những cụm được in đậm
a.Ngạc nhiên,tôi nhìn bạn ấy.
b.Những ngày này,ai cũng vội vã,khẩn trương làm việc.
c.Vào đem trước ngày khai trường của con,mẹ không ngủ được.
d.Gà mẹ từ trong chuồng kêu thất thanh,xòa cánh nhảy tót ra ngoài.
e.Bằng trí tưởng tượng phong phú,Tô Hoài đã miêu tả rất sinh động chân dung chú Dế Mèn.
g.Trên cánh đồng,các bác nông dân đang hăng say làm việc.
Khi nói hoặc viết, có thể lược bỏ một số thành phần của câu, tạo thành câu rút gọn. Việc lược bỏ một số thành phần câu thường nhằm những mục đích như sau:
- Làm cho câu gọn gơn, vừa thông tin được nhanh, vừa tránh lặp những từ ngữ đã xuất hiện trong câu đứng trước.
- Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người (lược bỏ chủ ngữ).
Khi rút gọn câu, cần lưu ý:
- Không làm cho người nghe, người đọc hiểu sai hoặc hiểu không đầy đủ nội dung câu nói.
- Không biến câu nói thành một câu cộc lốc, khiếm nhã.
Trạng ngữ có những công dụng như sau:
- Xác định hoàn cảnh, điều kiện diễn ra sự việc nêu trong câu, góp phần làm cho nội dung của câu được đầy đủ, chính xác.
- Nối kết các câu, các đoạn với nhau, góp phần làm cho đoạn băn, bài văn được mạch lạc.
* Về ý nghĩa, trạng ngữ được thêm vào câu để xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn ra sự việc nêu trong câu.
* Về hình thức:
- Trạng ngữ có thể đứng ở đầu câu, cuối câu hay giữa câu.
- Giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ thường có một quãng nghỉ khi nói hoặc một dấu phẩy khi viết.
Trạng ngữ có thể tách thành câu riêng để đạt được mục đích nhất định.
Khi ấy, trạng ngữ được đặt ở vị trí cuối câu.
Trạng ngữ phải đặt ở cuối câu thì mới đạt được mục đích nhất định khi tách thành câu riêng .
Trạng ngữ là thành phần phụ trong câu, được thêm vào câu để xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, cách thức, phương tiện, mục đích diễn ra sự việc nêu trong câu. Nó có thể đứng ở đầu câu, cuối câu hoặc giữa câu. Trạng ngữ có thể được cấu tạo từ một cụm từ hoặc một từ.
chỉ cần trả lời tui hộ phần c thui các phần trước tui làm rùi ahihi
Không có đoạn văn sao? Hay là xác định hết bài luôn?