Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chỉ ghi tóm tắt thôi ạ ?
- Loại thiên tai: Bão .
- Ngày xảy ra: 27/07/2011 - 30/07/2011.
- Nơi xảy ra: vùng biển từ Ninh Thuận đến Cà Mau.
- Thiệt hại: 25 người chết.
- Nguồn tài liệu : Truyền hình thời sự, báo.
Loại thiên tai: Bão .
- Ngày xảy ra: 27/07/2011 - 30/07/2011.
- Nơi xảy ra: vùng biển từ Ninh Thuận đến Cà Mau.
- Thiệt hại: 25 người chết.
- Nguồn tài liệu : Truyền hình thời sự, báo.
- Những thông báo về thiên tai thường xuyên ở nước ta hoặc châu Á:
- Năm 2009 , bão Parma ở Philippines làm sạt lở đất khiến 160 người chết, nhiều tài sản khác bị vùi lấp (Vn.Express)
- Năm 2009 , trận động đất mạnh làm rung chuyển miền Tây Indonesia làm ít nhất 200 người thiệt mạng (Vn.Express)
- Năm 2004 , sóng thần Ấn Độ Dương cướp đi tính mạng 230 nghìn người. Ấn Độ, Thái Lan, Somali, Malaysia và Indonesia là những quốc gia bị tàn phá nặng nề nhất trong thảm họa thiên nhiên này. (Baomowi.com)
- Tận lũ lịch sử ở miền Trung nước ta năm 1999 kéo dài suốt 1 tuần lễ khiến 595 người thiệt mạng và thiệt hại nặng nề về tài sản (Vietbao.vn)
- Ngày 26/10/ 2010, núi lửa Krakatoa hoạt động khiến hàng chục người thiệt mạng, 15.000 người dân phải đi sơ tán.(new.zing.vn)
3. Đông nam Á lục địa: khí hậu nhiệt đới ẩm, đồng bằng phù sa màu mỡ, thảm tthực vật rừng nhiệt đới gió mùa, tài nguyên khoáng sản đa dạng.
Đông Nam Á biển đảo: khí hậu nhiệt đới ẩm và khí hậu xích đạo; thảm thực vật rừng nhiệt đới và xích đạo phong phú; giàu khoáng sản.
Thứ nhất, chúng ta không thể loại trừ thiên tai mà chỉ có khả năng hạn chế và tìm các biện pháp thích ứng để giảm nhẹ thiệt hại. Qua đó, lợi dụng, né tránh, tiến tới khắc phục và từng bước chinh phục thiên tai nhằm bảo vệ và phát triển sản xuất, đời sống.
Thứ hai, làm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục, làm cho mọi người, mọi nhà, mọi địa phương nhận thức sâu sắc tác hại của thiên tai, nhận diện một cách đầy đủ các loại hình thiên tai và những diễn biến của nó để chủ động phòng, chống một cách có hiệu quả, với phương châm “Phòng, tránh là chính, tự cứu mình là chính”.
Thứ ba, thực hiện phương châm “4 tại chỗ” (lực lượng tại chỗ, chỉ huy tại chỗ, hậu cần tại chỗ, vật tư tại chỗ) một cách chủ động, thực chất và có hiệu quả.
Thứ tư, coi trọng đúng mức và làm tốt công tác dự báo, dự tính, chỉ huy điều hành của các cấp, các ngành.
Thứ năm, quy hoạch và xây dựng các công trình để vừa cấp nước cho các nhu cầu KT-XH, vừa điều tiết nước lũ về mùa mưa; củng cố các tuyến đê sông, suối, ao, hồ thủy lợi... Xây dựng các trạm bơm tưới tiêu, các công trình phân lũ...
Thiên tai ở châu Á: sạt lở, cháy rừng, động đất, sóng thần, bão, lũ lụt, hạn hán, ...
- Bão Parma đổ bộ vào Phi-lip-pin vào ngày 03/10/2017 đã gây thiệt hại lớn đến người và của. nhiều xóm làng bị cô lập, làm ít nhất 16 người chết (theo báo Vnexpress).
- Lũ lụt tại Ấn Độ vào ngày 4/10/2017, nước lũ nhấn chìm nhiều làng mạc, cắt đứt nhiều hệ thống giao thông và làm tê liệt hệ thống thông tin liên lạc. Ít nhất 205 người thiệt mạng và 750.000 người mất nhà cửa (theo báo Vnexpress).
- Động đất Tohoku xảy ra vào ngày 11/03/2011 tại Nhật Bản. Làm 15.893 người thiệt mạng, 6.152 người bị thương và 2.572 người mất tích và hơn 125.000 công trình nhà ở bị hư hại hoặc phá hủy hoàn toàn (theo Wikipedia).
- Hoạt động núi lửa: Núi lửa Shinmoe thuộc dãy núi Kirishima (Nhật Bản) phun trào dữ dội sau 6 năm ngừng hoạt động vào hôm 11/10/2016, không có bất kì thương vong nhưng nhiều người đi đường phải dùng ô để che chắn trước tro bụi núi lửa (theo báo Vnexpress).
Những thông báo về thiên tai thường xuyên ở nước ta hoặc châu Á: