Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài làm :
Kí sinh :
- Cơ thể có đối xứng 2 bên.
- Thành cơ thể có cấu tạo 3 lớp.
- Hút chất dinh dưỡng từ cơ thể vật chủ
- Sống trong các môi trường giàu chất dinh dưỡng
Dinh dưỡng:
Dinh dưỡng của vi khuẩn: vi khuẩn có nhiều cách dinh dưỡng khác nhau, một số vi khuẩn có thể chế tạo chất hữu cơ để sống đó là vi khuẩn tự dưỡng. Phần lớn vi khuẩn sống nhờ vào chất, hữu cơ có sẵn gọi là vi khuẩn dị dưỡng (kí sinh hoặc hoại sinh).
Tác hại của trùng kiết lị
- Trùng kiết lị gây các vết loét hình miệng núi lửa ở thành ruột để nuốt hồng cầu tại đó, gây ra chảy máu. Chúng sinh sản rất nhanh để lan ra khắp thành ruột, làm cho người bệnh đi ngoài liên tiếp, suy kiệt sức lực rất nhanh và có thể nguy hiếm đến tính mạng nếu không chữa trị kịp thời
- Tác hại trùng sốt rét :
+ Gây thiếu máu: Do ký sinh trùng vào trong máu nên chúng phá vỡ hàng loạt hồng cầu, dẫn đến thiếu máu, da xanh, môi thâm, mệt mỏi, gầy yếu.
+ Gan to, lách to.
+ Trẻ em bị mắc bệnh sốt rét cơ thể còi cọc chậm lớn, kém thông minh.
+ Phụ nữ có thai mắc sốt rét dễ gây sảy thai, đẻ non hoặc khi sinh nỡ dễ mắc phải những tai biến.
Học tốt
Bào xác trùng kiết lị theo thức ăn, nước uống vào ống tiêu hóa người. Đến ruột, trùng kiết lị chui ra khỏi bào xác, gây các vết loét ở niêm mạc ruột rồi nuốt hồng cầu để tiêu hóa chúng và sinh sản rất nhanh.
Giống :đều lấy chất dinh dưỡng từ hồng cầu và dị dưỡng
Khác:trùng kiết lị một lúc nuốt rất nhiều hồng cầu , sinh sản bằng cách phân đôi
Trùng sốt rét : nhỏ , kí sinh ở hồng cầu và ăn chất nguyên sinh của hồng cầu . Rồi sinh sản ra nhiều kí sinh khác , phá vỡ hồng cầu chui ra ngoài rồi lại trở về hồng cầu làm tương tự.
1 phút trước (21:00)
So sanh đặc điểm giống nhau và khác nhau của trùng kiết lị và trùng sốt rét
Chúc học tốt!
Đặc điểm | Trùng kiết lị | Trùng sốt rết |
Cấu tạo | - Có chân giả ngắn - Không có không bào - Kích thước lớn hơn hồng cầu | - Không có bộ phận di chuyển - Không có các không bào - Kích thước nhỏ hơn hồng cầu |
Dinh dưỡng | - Nuốt hồng cầu - Trao đổi chất qua màng tế bào | - Lấy chất dinh dưỡng từ hồng cầu - Thực hiện trao đổi chất qua màng tế bào |
Phát triển | - Trong môi trường " kết bào xác " vào ruột người " chui ra khỏi bào xác " bám vào thành ruột gây nên các vết loét | - Trong tuyến nước bọt của muỗi Anophen "máu người " chui vào hồng cầu sống và sinh sản phá hủy hồng cầu |
Sinh sản | - Phân ra nhiều cơ thể mới | - Phân ra nhiều cơ thể mới |
Hoạt động nào là của trùng kiết lị? |
| A. Sống ở thành ruột người, gây các vết loét ở niêm mạc ruột, nuốt và tiêu hóa hồng cầu. |
| B. Sống ở thành ruột người, gây các vết loét ở niêm mạc ruột, chui vào và phá hoại hồng cầu. |
| C. Sống kí sinh trong máu người, bắt và nuốt hồng cầu. |
| D. Sống tự do trong máu người, bắt và nuốt hồng cầu. |
Bạn lên Vndoc.vn tham khảo nhé
Hok tốt
1, giống nhau :
- Trùng sốt rét và trùng kiết lị đều lấy chất dinh dưỡng (chất nguyên sinh) từ hồng cầu.
khác nhau :
- Trùng sốt rét phá vỡ hồng cầu còn trùng kiết lị ăn hồng cầu.
2, Đặc điểm chung :
- Thủy tức là nước ngọt, sứa, hải quỳ, san hô.... là những đại diện của ngành ruột khoang. Tuy chúng có hình dạng, kíc thước và và lối sống khác nhau nhưng đều co` chung những đặc điểm về cấu tạo.( trong sách giáo khoa hình như có đấy)
3,
- Sán đẻ nhiều trứng (khoảng 4000 trứng mỗi ngày). Trứng gặp nước nở thành ấu’trung có lông bơi.
- Ấu trùng chui vào sông kí sinh trong loài ốc ruộng, sinh sản cho ra nhiều ấu trùng có đuôi.
- Ấu trùng có đuôi rời khỏi cơ thế ốc, bám vào cây cỏ.,bèo và cây thủy sinh, rụng đuôi, kết vò cứng, trỏ' thành kén sán.
- Nếu trâu bò ăn phải cây cỏ có kén sán, sẽ bị nhiễm bệnh sán lá gan.
4, Câu đầu chịu. Cách đề phòng chống giun kí siinh :
- Ăn chín, uống sôi.
- Tránh tiếp xúc nơi nước bẩn.
- Xổ giun sán định kì.
- Giữ vệ sinh môi trường, thức ăn.
5, giun đất, sỉa, sa sùng, vắt, rươi....
Đặc điểm chung của ngành giun đốt :- Cơ thể phân đốt, có thể xoang.
- Ống tiêu hóa phân hóa.
- Bắt đầu có hệ tuần hoàn.
- Di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơ của thành cơ thể.
- Hô hấp qua da hay mang.
- HỌC TỐT
Trùng sốt rét do muỗi Anôphen truyền vào máu người. Chúng chui vào hồng cầu để kí sinh và sinh sản cùng lúc cho nhiều trùng sốt rét mới, phá vỡ hồng cầu chui ra và lại chui vào nhiều hồng cầu khác, tiếp tục chu trình huỷ hoại hồng cầu (cứ sau 48 giờ một lần với trùng sốt rét thường gặp, gây ra bệnh sốt
rét cách nhật).
Trùng kiết lị gây các vết loét hình miệng núi lửa ở thành ruột để nuốt hồng cầu tại đó, gây ra chảy máu. Chúng sinh sản rất nhanh để lan ra khắp thành ruột, làm cho người bệnh đi ngoài liên tiếp, suy kiệt sức lực rất nhanh và có thể nguy hiếm đến tính mạng nếu không chữa trị kịp thời.
Cách phòng:+) Uống đủ nước
+)Tránh xa nơi ẩm thấp
+)Không mặc trang phục tối màu
+)Mắc màn khi ngủ
+)Luôn giữ nhiệt độ phòng mát mẻ
+)Bôi kem chống muỗi có chứa Citronella
+)...,........................,.........................,
giúp mk cái đi mà
nhanh lên mk cho